Có thể chữa khỏi bệnh giang mai?

Giang mai là bệnh xuất hiện từ thời thượng cổ, lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Với sự tiến bộ của y học, bệnh giang mai hiện có thể chữa khỏi.

<p><span>Giang mai l&agrave; bệnh xuất hiện từ thời thượng cổ, l&acirc;y truyền chủ yếu qua đường t&igrave;nh dục. Với sự tiến bộ của y học, bệnh giang mai hiện c&oacute; thể chữa khỏi. Tuy nhi&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm v&agrave; điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến c&aacute;c biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh v&agrave; g&acirc;y kh&oacute; khăn cho điều trị.</span></p> <div>Giang mai l&agrave; một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum (T. pallidum) g&acirc;y n&ecirc;n.Xoắn khuẩn giang mai x&acirc;m nhập trực tiếp&nbsp;v&agrave;o&nbsp;cơ thể&nbsp; khi giao hợp kh&ocirc;ng được bảo vệ (đường &acirc;m đạo, hậu m&ocirc;n hay miệng), qua c&aacute;c vết xước tr&ecirc;n da, ni&ecirc;m mạc khi tiếp x&uacute;c với dịch tiết từ tổn thương giang mai. Xoắn khuẩn giang mai c&ograve;n c&oacute; thể l&acirc;y truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ b&agrave;o thai từ th&aacute;ng thứ 4 trở đi, do xoắn khuẩn x&acirc;m nhập m&aacute;u thai nhi qua d&acirc;y rốn.</div> <p><strong>Tiến triển của bệnh qua c&aacute;c giai đoạn</strong></p> <p><span>Thời k&igrave; 1:</span> Giai đoạn đầu mắc&nbsp;bệnh giang mai&nbsp;hay c&ograve;n gọi l&agrave; giang mai thời kỳ 1, giai đoạn n&agrave;y c&oacute; thời k&igrave; ủ bệnh, k&eacute;o d&agrave;i khoảng 6 - 8 tuần, tổn thương mới chỉ khu tr&uacute; tại những vị tr&iacute; m&agrave; xoắn khuẩn x&acirc;m nhập, sẽ xuất hiện những hạt nhỏ c&oacute; m&agrave;u đỏ b&eacute; bằng hạt gạo mọc ra tr&ecirc;n r&atilde;nh dương vật, tr&ecirc;n dương vật, bao quy đầu, m&ocirc;i lớn m&ocirc;i b&eacute; &acirc;m vật. Sau đ&oacute; những hạt nhỏ sẽ kết cứng lại to bằng m&oacute;ng tay, những mụn nhỏ c&oacute; thể bị vỡ ra, chảy dịch ra ngo&agrave;i, trong chất dịch đ&oacute;, c&oacute; chứa một lượng lớn c&aacute;c&nbsp;xoắn khuẩn</p> <p>giang mai, tăng nguy cơ l&acirc;y nhiễm bệnh. Tổn thương thường kh&ocirc;ng được ch&uacute; &yacute; v&agrave; tự l&agrave;nh trong v&ograve;ng 2 đến 6 tuần, tuy nhi&ecirc;n vi khuẩn vẫn c&ograve;n tồn tại trong cơ thể. Nếu kh&ocirc;ng điều trị bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn 2.</p> <p><span>Thời k&igrave; 2:</span> Xuất hiện sau lần tiếp x&uacute;c đầu ti&ecirc;n từ 2 đến 6 th&aacute;ng. C&aacute;c biểu hiện thường nhẹ v&agrave; c&oacute; thể bao gồm c&aacute;c triệu chứng giống c&uacute;m; nổi ban ở l&ograve;ng b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n, c&aacute;nh tay, ch&acirc;n; săng ở v&ugrave;ng sinh dục v&agrave; rụng t&oacute;c. C&aacute;c biểu hiện tr&ecirc;n c&oacute; thể biến mất v&agrave; kh&ocirc;ng được ch&uacute; &yacute; đến, nhưng c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i đến 2 năm. Nếu kh&ocirc;ng được điều trị, bệnh c&oacute; thể tiến triển đến giai đoạn III.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><br /> Thời k&igrave; 3:</p> <p>Thường bắt đầu v&agrave;o năm thứ 3 của bệnh, k&eacute;o d&agrave;i h&agrave;ng chục năm, g&acirc;y tổn thương c&aacute;c cơ quan, phủ tạng (gan, tim, thần kinh, cơ, xương, n&atilde;o&hellip;), c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm cho t&iacute;nh mạng người bệnh. Giai đoạn n&agrave;y người bệnh &iacute;t c&oacute; khả năng l&acirc;y nhiễm cho bạn t&igrave;nh v&igrave; xoắn khuẩn đ&atilde; x&acirc;m nhập v&agrave; khu tr&uacute; v&agrave;o phủ tạng, kh&ocirc;ng c&ograve;n ở da, ni&ecirc;m mạc nữa.</p> <p>T&oacute;m lại, bệnh giang mai c&oacute; thể được chẩn đo&aacute;n bằng x&eacute;t nghiệm m&aacute;u tại c&aacute;c cơ sở y tế hay c&aacute;c trung t&acirc;m sức khỏe sinh sản. Để tr&aacute;nh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh, khi c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu mắc bệnh hoặc nếu c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục kh&ocirc;ng an to&agrave;n với đối tượng nghi ngờ cần đến ngay cơ sở tr&ecirc;n để x&eacute;t nghiệm v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top