Có lây bệnh từ các ca tái dương tính SARS-CoV-2?

Qua theo dõi cho đến nay, Việt Nam chưa phát hiện trường hợp nào trong cộng đồng bị lây bệnh từ các ca tái dương tính”, GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam nói.

<div> <p><strong>Dương t&iacute;nh với SARS-CoV-2 sau khi khỏi bệnh</strong></p> <p>Ng&agrave;y 24/8, Trung t&acirc;m Y tế quận Bắc Từ Li&ecirc;m, H&agrave; Nội th&ocirc;ng tin <span>bệnh nh&acirc;n 348 t&aacute;i dương t&iacute;nh</span> với SARS-CoV-2 sau gần nửa th&aacute;ng được c&ocirc;ng bố khỏi bệnh. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nh&acirc;n nam 39 tuổi, ở phường Cổ Nhuế 1, Bắc Từ Li&ecirc;m, H&agrave; Nội, sinh sống tại Rumani, từ Thụy Điển nhập cảnh về s&acirc;n bay Nội B&agrave;i ng&agrave;y 6/6 v&agrave; được c&aacute;ch ly tập trung.&nbsp;</p> <p>Bệnh nh&acirc;n c&ugrave;ng vợ v&agrave; 3 con được x&eacute;t nghiệm lần 2 ng&agrave;y 18/6, c&oacute; kết quả dương t&iacute;nh cả 5 người. Sau đ&oacute;, cả 5 người được chuyển đến điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 từ ng&agrave;y 19/6. Đến ng&agrave;y 8/8, bệnh nh&acirc;n được ra viện về c&aacute;ch ly tại nh&agrave;.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Có lây bệnh từ các ca tái dương tính SARS-CoV-2? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/24/82/icdn-dantri-com-vn_xetnghiempcrstung-5-1597294279230.jpg" title="Có lây bệnh từ các ca tái dương tính SARS-CoV-2? - 1" /> <figcaption> <p>Ảnh: <em>Sơn T&ugrave;ng.</em></p> </figcaption> </figure> <p>Ng&agrave;y 13/8, bệnh nh&acirc;n c&ugrave;ng vợ v&agrave; 3 con được Trung t&acirc;m Y tế Bắc Từ Li&ecirc;m lấy mẫu x&eacute;t nghiệm sau ra viện, kết quả &acirc;m t&iacute;nh. Song đến ng&agrave;y, ng&agrave;y 23/8 (x&eacute;t nghiệm lần 2) th&igrave; bệnh nh&acirc;n c&oacute; kết quả dương t&iacute;nh với SARS-CoV-2.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được chuyển trở lại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 trong đ&ecirc;m 23/8. Vợ v&agrave; 3 con của bệnh nh&acirc;n tiếp tục c&aacute;ch ly tại nh&agrave;.</p> <p>Trước đ&oacute;, TP HCM, Quảng Nam, Bắc Giang, Th&aacute;i B&igrave;nh&hellip; cũng th&ocirc;ng b&aacute;o ghi nhận c&aacute;c trường hợp t&aacute;i dương t&iacute;nh sau khi được c&ocirc;ng bố chữa khỏi Covid-19.&nbsp;</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng phải vấn đề mới</strong></p> <p>Thực tế, c&aacute;c ca bệnh t&aacute;i dương t&iacute;nh với SARS-CoV-2 kh&ocirc;ng phải vấn đề mới tại Việt Nam cũng như tr&ecirc;n thế giới.&nbsp;</p> <p>Tại Việt Nam cũng c&oacute; những trường hợp t&aacute;i dương t&iacute;nh sau khi c&ocirc;ng bố khỏi bệnh. Những trường hợp n&agrave;y thường kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng n&agrave;o. Bệnh nh&acirc;n ho&agrave;n to&agrave;n khỏe mạnh, ăn ngủ b&igrave;nh thường. Việc n&agrave;y do đ&aacute;p ứng miễn dịch của từng người, kh&ocirc;ng phải l&agrave; ca bệnh.</p> <p>Nghi&ecirc;n cứu với gần <span>300 bệnh nh&acirc;n Covid-19 t&aacute;i dương t&iacute;nh tại H&agrave;n Quốc</span> sau khi khỏi bệnh cho thấy họ kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng l&acirc;y cho người kh&aacute;c v&agrave; c&oacute; miễn dịch với căn bệnh n&agrave;y.&nbsp;</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Có lây bệnh từ các ca tái dương tính SARS-CoV-2? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/24/91/icdn-dantri-com-vn_gs-kinh-1-1596468773982.jpg" title="Có lây bệnh từ các ca tái dương tính SARS-CoV-2? - 2" /> <figcaption> <p>GS.TS Nguyễn Văn K&iacute;nh, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam, nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.</p> </figcaption> </figure> <p>GS-TS Nguyễn Văn K&iacute;nh, Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam, nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, khi theo d&otilde;i dịch tễ tr&ecirc;n thế giới như tại Nhật Bản, Trung Quốc..., những ca t&aacute;i dương t&iacute;nh trở lại kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm cho bất kỳ trường hợp n&agrave;o d&ugrave; họ đ&atilde; về cộng đồng c&aacute;ch ly. Những người tiếp x&uacute;c với những ca n&agrave;y (F1) ho&agrave;n to&agrave;n &acirc;m t&iacute;nh.</p> <p>GS K&iacute;nh cũng chia sẻ, thực tế, trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị c&aacute;c b&aacute;c sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cũng gặp t&igrave;nh huống x&eacute;t nghiệm 2 lần c&aacute;ch nhau 24 giờ, sau đ&oacute; giữ lại bệnh viện c&aacute;ch ly chuẩn bị cho ra viện th&igrave; bệnh nh&acirc;n t&aacute;i dương t&iacute;nh.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i nu&ocirc;i cấy ph&acirc;n lập những trường hợp n&agrave;y th&igrave; thấy virus kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển, x&eacute;t nghiệm những trường hợp F1 th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; ai bị nhiễm&rdquo;, TS K&iacute;nh n&oacute;i.</p> <p>Cũng v&igrave; thế, trong bản cập nhật hướng dẫn chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị Covid-19 mới đ&acirc;y c&oacute; đưa ra ti&ecirc;u chuẩn xuất viện mới. Cụ thể, c&aacute;c cơ sở y tế n&ecirc;n x&eacute;t nghiệm lại 3 lần (thay v&igrave; 2 lần như trước đ&oacute;), mỗi lần c&aacute;ch nhau 24 giờ, bệnh nh&acirc;n hết sốt tối thiểu 3 ng&agrave;y, hết c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng. Sau đ&oacute; cho bệnh nh&acirc;n về nh&agrave; theo d&otilde;i tiếp tại cộng đồng 14 ng&agrave;y, tự c&aacute;ch ly tại nh&agrave;, khi c&oacute; bất cứ dấu hiệu g&igrave; th&igrave; đến cơ sở y tế gần nhất.&nbsp;</p> <p>Theo &ocirc;ng, bản chất của x&eacute;t nghiệm hiện nay l&agrave; l&agrave;m RT-PCR tức l&agrave; lấy một đoạn mồi để ph&aacute;t hiện một đoạn gen của virus. Độ nhạy của RT-PCR rất cao, l&ecirc;n tới 98%. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; x&eacute;t nghiệm mật m&atilde; di truyền của virus, kh&ocirc;ng phải ph&aacute;t hiện to&agrave;n virus. Với c&aacute;c bệnh nh&acirc;n t&aacute;i dương t&iacute;nh ở Việt Nam, khi nu&ocirc;i cấy mẫu bệnh phẩm th&igrave; virus kh&ocirc;ng hoạt động. Như vậy, đ&acirc;y c&oacute; thể chỉ l&agrave; chỉ l&agrave; c&aacute;c phần mảnh ARN của virus (x&aacute;c virus) thải loại.&nbsp;</p> <p><span>Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương</span> cũng tiến h&agrave;nh nu&ocirc;i cấy c&aacute;c mẫu bệnh phẩm n&agrave;y của một số ca bệnh t&aacute;i dương t&iacute;nh v&agrave; cũng cho kết quả tương tự.</p> <p>&ldquo;Qua theo d&otilde;i đến nay những ca t&aacute;i dương t&iacute;nh đều kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm cho cộng đồng&rdquo;, GS K&iacute;nh khẳng định.&nbsp;</p> <p>GS K&iacute;nh cũng cho biết, Covid-19 l&agrave; bệnh mới n&ecirc;n thế giới cần nhiều thời gian để nghi&ecirc;n cứu th&ecirc;m về sự biến đổi của virus. Ở mỗi quốc gia, virus SARS-CoV-2 lại c&oacute; sự kh&aacute;c biệt với virus ban đầu ở Vũ H&aacute;n.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, hiện bệnh chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu để ti&ecirc;u diệt virus. Việc điều trị hiện nay mục đ&iacute;ch nhằm giảm nhẹ triệu chứng bệnh, tăng cường hệ miễn dịch để cơ thể tự chống lại v&agrave; đ&agrave;o thải virus.&nbsp;</p> <p>Theo GS K&iacute;nh, virus SARS-CoV-2 vừa lan truyền vừa tiếp tục biến đổi gen tạo ra nhiều chủng mới (genotype). Ri&ecirc;ng tại Việt Nam đ&atilde; c&ocirc;ng bố 32 sequencing tập trung trong 4 nh&oacute;m genotype, kh&aacute;c hẳn với chủng tại TP Vũ H&aacute;n (Trung Quốc). Chủng mới vừa ph&acirc;n lập nằm trong nh&oacute;m D614G, g&acirc;y bệnh chủ yếu ở ch&acirc;u Phi, Bangladesh, x&acirc;m nhập từ nguồn nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam. Điều đ&aacute;ng mừng l&agrave; chủng n&agrave;y l&acirc;y lan nhanh nhưng độc lực chưa c&oacute; g&igrave; thay đổi so với chủng ban đầu.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top