Cô giáo đánh học sinh: "Có giáo viên nào dám nói mình hoàn hảo?"

Tôi không biện hộ cho cái sai của mình. Nhưng liệu có giáo viên nào dám nói mình hoàn hảo không bao giờ phết hoặc vỗ vai học sinh?

<div> <p style="text-align: justify;">Hơn 1 tuần kể từ ng&agrave;y việc đ&aacute;nh học sinh của m&igrave;nh bị đưa ra dư luận, c&ocirc; H. Trường Tiểu học Phan Chu Trinh (T&acirc;n Ph&uacute;, TP.HCM) rất mệt mỏi.</p> <p style="text-align: justify;">45 ng&agrave;y bị đ&igrave;nh giảng dạy, ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố y&ecirc;u cầu xử l&yacute; nghi&ecirc;m, l&atilde;nh đạo ng&agrave;nh gi&aacute;o dục n&oacute;i &quot;c&ocirc; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp m&ocirc;i trường sư phạm&quot;&hellip;v&agrave; hơn hết l&agrave; sự căm phẫn của phụ huynh, học sinh&hellip; l&agrave; c&aacute;i gi&aacute; ban đầu cho c&ocirc;.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc; H. thừa nhận đ&atilde; sai v&agrave; xin chịu mọi h&igrave;nh thức kỷ luật nhưng cũng cho rằng &quot;<span>Sự việc kh&ocirc;ng đến mức như vậy. Sự cắt gh&eacute;p l&agrave;m nhanh chậm đ&atilde; khiến việc c&ocirc; g&acirc;y ra trở n&ecirc;n trầm trọng, nhiều người phẫn nộ</span>&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Cô giáo đánh học sinh: 'Có giáo viên nào dám nói mình hoàn hảo?'" src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/co-giao-danh-hoc-sinh-lop-2-luc-dau-choi-toi-tang-thoi-gian-dinh-chi-len-45-ngay.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">C&ocirc; H. đ&aacute;nh học sinh bị camera ghi lại</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&#39;<span>T&ocirc;i kh&ocirc;ng chối tội. T&ocirc;i đ&atilde; đ&aacute;nh, mắng học sinh nhưng chỉ xảy ra ở tuần đầu ti&ecirc;n của năm học. Sau 3 th&aacute;ng h&egrave; c&aacute;c em chưa đi v&agrave;o nền nếp, đến lớp ham chơi, g&acirc;y mất trật tự. C&aacute;c em kh&ocirc;ng ch&uacute; &yacute; nghe v&agrave; d&ugrave; t&ocirc;i đ&atilde; gọi t&ecirc;n để nhắc nhở nhưng cũng kh&ocirc;ng biết gọi t&ecirc;n m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Khi cho học sinh đọc b&agrave;i, t&ocirc;i y&ecirc;u cầu c&aacute;c em phải d&ograve; theo bạn để biết chỗ c&ograve;n đọc tiếp nhưng hơn nửa lớp lơ l&agrave;, kh&ocirc;ng tập trung. Thậm ch&iacute;, l&agrave;m b&agrave;i tới trang n&agrave;o, c&aacute;c em cũng kh&ocirc;ng biết. Thường xuy&ecirc;n đi l&ecirc;n đi xuống để quan s&aacute;t, thấy một số em vẫn kh&ocirc;ng ch&uacute; &yacute; d&ograve; b&agrave;i n&ecirc;n t&ocirc;i c&oacute; vỗ v&agrave;o vai. Thỉnh thoảng, khi đi ngang t&ocirc;i c&oacute; cầm thước kẻ nhựa meka mỏng, d&agrave;i 20 cm phẩy v&agrave;o tay để tạo sự ch&uacute; &yacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Việc học sinh mất trật tự: Đ&uacute;ng l&agrave; t&ocirc;i c&oacute; la v&agrave; lấy h&igrave;nh ảnh c&aacute;c b&eacute; mồ c&ocirc;i kh&ocirc;ng được đi học, phải đi b&aacute;n v&eacute; số ngo&agrave;i đường để so s&aacute;nh với ho&agrave;n cảnh c&aacute;c em, để c&aacute;c em thấy m&igrave;nh may mắn hơn. T&ocirc;i n&oacute;i với c&aacute;c em rằng, nếu c&aacute;c bạn kh&ocirc;ng chịu học th&igrave; uổng c&ocirc;ng cha mẹ cực khổ v&agrave; cuối c&ugrave;ng kh&ocirc;ng l&agrave;m được g&igrave; th&igrave; phải đi b&aacute;n v&eacute; số.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>C&oacute; lẽ chưa hiểu r&otilde; những vấn đề cuộc sống, lại kh&ocirc;ng tập trung nghe c&ocirc; n&oacute;i n&ecirc;n về nh&agrave; c&aacute;c em kh&ocirc;ng đầu kh&ocirc;ng cuối, r&aacute;p chuyện nọ xen lẫn chuyện kia l&agrave;m phụ huynh hiểu lầm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Ngay cả việc t&ocirc;i hướng dẫn c&aacute;c em về nh&agrave; chuẩn bị b&agrave;i nhưng nếu dặn miệng m&agrave; kh&ocirc;ng ghi v&agrave;o vở th&igrave; c&aacute;c em cũng qu&ecirc;n. C&oacute; những em kh&ocirc;ng n&oacute;i với phụ huynh hoặc n&oacute;i kh&ocirc;ng đầy đủ l&agrave;m phụ huynh kh&ocirc;ng hiểu hoặc hiểu sai. Trong khi đ&oacute;, phụ huynh lại kh&ocirc;ng trao đổi với t&ocirc;i để nghe từ hai ph&iacute;a, để biết t&ocirc;i dặn g&igrave;, học sinh n&oacute;i vậy c&oacute; đ&uacute;ng kh&ocirc;ng&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>T&ocirc;i đ&atilde; dặn học sinh về n&oacute;i với ba mẹ m&igrave;nh kh&ocirc;ng d&ugrave;ng zalo n&ecirc;n đừng kết bạn m&agrave; h&atilde;y li&ecirc;n lạc qua viber; nhưng c&oacute; em n&oacute;i với phụ huynh rằng &quot;</span>C&ocirc; kh&ocirc;ng cho về nh&agrave; m&eacute;c mẹ l&agrave; bị đ&aacute;nh v&igrave; c&oacute; m&eacute;c th&igrave; c&ocirc; cũng kh&ocirc;ng x&agrave;i zalo m&agrave; m&eacute;c&quot;.<span> D&ugrave; chỉ l&agrave; lời kể của trẻ con, nhưng phụ huynh kh&ocirc;ng trao đổi với t&ocirc;i để hỏi r&otilde;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Hay trường hợp 1 học sinh ng&agrave;y n&agrave;o cũng ngủ gục tr&ecirc;n lớp. Khi đ&aacute;nh thức em dậy, t&ocirc;i n&oacute;i đ&ugrave;a rằng h&ocirc;m qua em thức canh trộm hay sao? Cả lớp nghe vậy c&ugrave;ng ồ v&agrave; &yacute; t&ocirc;i l&agrave; vui chứ kh&ocirc;ng phải x&uacute;c phạm; nhưng c&oacute; thể phụ huynh khi nghe lại thấy nghi&ecirc;m trọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>T&ocirc;i cũng n&oacute;i với cả lớp l&agrave; c&aacute;c em về n&oacute;i với bố mẹ rằng c&ocirc; dữ th&igrave; c&oacute; d&aacute;m n&oacute;i sự thật với ba mẹ lỗi sai của m&igrave;nh l&agrave; kh&ocirc;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>T&ocirc;i đ&atilde; sai khi đ&aacute;nh c&aacute;c em v&agrave; nếu c&oacute; y&ecirc;u cầu c&ocirc;ng khai xin lỗi phụ huynh th&igrave; cũng sẽ l&agrave;m. Nhưng cũng mong h&atilde;y nh&igrave;n sự việc ở nhiều chiều. T&ocirc;i kh&ocirc;ng n&oacute;i để biện hộ cho c&aacute;i sai của m&igrave;nh. Nhưng c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;o c&oacute; thể thờ ơ mặc kệ học sinh muốn học sao cũng được, hoặc c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n n&agrave;o d&aacute;m n&oacute;i m&igrave;nh ho&agrave;n hảo kh&ocirc;ng bao giờ phết hoặc vỗ vai học sinh?.</span></p> <p style="text-align: justify;">(Ghi theo lời c&ocirc; H.)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top