Cô gái 21 tuổi giật mình khi buồng trứng "mỏng như tờ giấy" vì có 2 thói quen cực xấu

Sau khi kiểm tra buồng trứng của cô gái 21 tuổi, bác sĩ giật mình vì nhìn như của phụ nữ 50 tuổi. Nguyên nhân đến từ 2 thói quen nhiều người trẻ hay mắc phải.

<p style="text-align: justify;">Lin, 21 tuổi đến từ Trường Sa, Trung Quốc gần đ&acirc;y thường xuy&ecirc;n bị đổ mồ h&ocirc;i v&agrave; mệt mỏi. Khi đi kh&aacute;m, c&ocirc; được chẩn đo&aacute;n bị suy buồng trứng sớm.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ nhận định buồng trứng của c&ocirc; giờ mỏng như một tờ giấy, kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; một người phụ nữ 50 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tại sao một c&ocirc; g&aacute;i c&ograve;n trẻ như vậy đ&atilde; bị suy buồng trứng?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi hỏi thăm chi tiết về th&oacute;i quen sinh hoạt mới biết, c&ocirc; Lin thường xuy&ecirc;n l&agrave;m việc đến nửa đ&ecirc;m do c&ocirc;ng việc bận rộn. V&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian n&ecirc;n c&ocirc; ăn uống cũng kh&ocirc;ng đảm bảo, thường xuy&ecirc;n ăn đồ ăn cay khi đ&atilde; muộn. B&aacute;c sĩ nhận định c&oacute; thể ch&iacute;nh những th&oacute;i quen tai hại n&agrave;y của c&ocirc; l&agrave; một phần nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/05/photo-0-15413814275081144914444(1).jpg" /></div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng thường độ tuổi m&agrave; buồng trứng c&oacute; dấu hiệu suy giảm l&agrave; 45 tuổi. Nếu chức năng buồng trứng bị suy yếu trước 40 tuổi, đ&oacute; l&agrave; biểu hiện của suy buồng trứng. Trong những năm gần đ&acirc;y, suy buồng trứng ng&agrave;y c&agrave;ng trẻ h&oacute;a v&agrave; thậm ch&iacute; c&oacute; những người mới 18 tuổi đ&atilde; c&oacute; dấu hiệu m&atilde;n kinh sớm.</p> <p style="text-align: justify;">Suy buồng trứng sớm tương đương với việc bị m&atilde;n kinh sớm. Bởi khi đ&oacute; khả năng sản xuất trứng của buồng trứng sẽ bị suy yếu, kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều hoặc v&ocirc; kinh, lo&atilde;ng xương, trầm cảm v&agrave; thậm ch&iacute; v&ocirc; sinh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tại sao thức khuya, ăn uống kh&ocirc;ng đảm bảo lại dễ bị suy buồng trứng?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thức dậy muộn v&agrave; th&oacute;i quen ăn uống k&eacute;m l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra suy buồng trứng sớm ở c&ocirc; g&aacute;i 21 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">Thức khuya nhiều, ngủ kh&ocirc;ng đủ giấc sẽ l&agrave;m suy giảm hormone giới t&iacute;nh, đặc biệt l&agrave; estrogen. Những người c&oacute; giấc ngủ kh&ocirc;ng đảm bảo c&oacute; thể ảnh hưởng đến sự tổng hợp v&agrave; giải ph&oacute;ng estrogen, ảnh hưởng đến buồng trứng v&agrave; thậm ch&iacute; trở th&agrave;nh một nguy cơ tiềm ẩn của l&atilde;o h&oacute;a sớm.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/05/photo-1-1541381427510783137957.jpg" /></div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, 60% trường hợp suy buồng trứng sớm kh&ocirc;ng c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n r&otilde; r&agrave;ng. Khi c&aacute;c b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n, họ thường xem x&eacute;t c&aacute;c yếu tố kh&aacute;c nhau, chẳng hạn như sau:</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&atilde; trải qua một số phương ph&aacute;p điều trị: h&oacute;a trị, xạ trị ion h&oacute;a, phẫu thuật cắt bỏ đơn b&agrave;o, cắt bỏ tử cung, thuy&ecirc;n tắc động mạch tử cung, phẫu thuật u nang buồng trứng hai b&ecirc;n...</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến bệnh tật: nhiễm sắc thể hoặc dị tật di truyền, tiền sử gia đ&igrave;nh, bệnh tự miễn (thường l&agrave; c&aacute;c bệnh tuyến thượng thận v&agrave; tuyến gi&aacute;p), c&aacute;c bệnh nhiễm tr&ugrave;ng kh&aacute;c nhau</p> <p style="text-align: justify;">- Th&oacute;i quen sống tai hại: h&uacute;t thuốc l&aacute;, giảm c&acirc;n qu&aacute; mức,...</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top