Climate Central phản bác ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Tác giả nghiên cứu dự báo kịch bản miền Nam ngập dưới đỉnh triều năm 2050 chính thức đưa ra giải thích trước những phản bác của đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam.

<div> <p>Trao đổi với&nbsp;<em>Zing.vn,&nbsp;</em>&ocirc;ng Benjamin Strauss, Gi&aacute;m đốc điều h&agrave;nh <em>Climate Central</em> v&agrave; l&agrave; đồng t&aacute;c giả của nghi&ecirc;n cứu&nbsp;mới m&agrave; tổ chức n&agrave;y vừa c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Nature Communications,</em>&nbsp;t&aacute;i khẳng định kết quả v&agrave; l&agrave;m r&otilde; một số quan điểm nghi&ecirc;n cứu thể hiện trong b&agrave;i b&aacute;o đăng tr&ecirc;n <em>Nature</em>.</p> <p>Theo đ&oacute;, &ocirc;ng Strauss cung cấp những th&ocirc;ng tin tr&aacute;i ngược với 3 điểm bất hợp l&yacute; trong kịch bản miền Nam Việt Nam ngập dưới đỉnh triều năm 2050 m&agrave; Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường (Bộ TNMT) chỉ ra mới đ&acirc;y.&nbsp;</p> <p><em>Zing.vn&nbsp;</em>tr&iacute;ch dẫn chia sẻ của TS Strauss về những dự b&aacute;o của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y với Việt Nam.</p> <h3>Climate Central x&acirc;y dựng kịch bản nước biển d&acirc;ng 1 m</h3> <p>Đầu ti&ecirc;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i cho rằng nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; một cải tiến lớn trong sự hiểu biết của ch&uacute;ng ta về mối đe dọa to&agrave;n cầu từ mực nước biển d&acirc;ng, nhưng ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng bao giờ coi đ&oacute; l&agrave; kết quả cuối c&ugrave;ng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; cải thiện dữ liệu độ cao th&ocirc;ng qua việc sử dụng c&aacute;c thuật to&aacute;n, nhưng cuối c&ugrave;ng, vẫn cần c&aacute;c ph&eacute;p đo độ cao trực tiếp chất lượng cao để c&oacute; được bức tranh ch&iacute;nh x&aacute;c nhất.</p> <p>Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chia sẻ những ph&aacute;t hiện dựa tr&ecirc;n việc so s&aacute;nh độ cao của mực nước dự kiến với độ cao của đất, nhưng lưu &yacute; rằng, v&iacute; dụ, c&aacute;c v&ugrave;ng đất c&oacute; thể được bảo vệ nhờ tuyến ph&ograve;ng thủ ven biển. Ch&uacute;ng t&ocirc;i thừa nhận m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y cũng c&oacute; sai số.</p> <p>Như ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; lưu &yacute; trong c&acirc;u đầu ti&ecirc;n ở phần Thảo luận (trong b&agrave;i b&aacute;o nghi&ecirc;n cứu đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <em>Nature</em>): &quot;Mặc d&ugrave; đ&atilde; được cải thiện, lỗi số liệu độ cao vẫn l&agrave; một hạn chế quan trọng trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y&quot;. Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng d&agrave;nh cả một phần của b&agrave;i viết thảo luận về việc c&oacute; khả năng sai s&oacute;t lớn hơn trong đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c khu vực hạn chế (như ĐBSCL) so với c&aacute;c khu vực lớn hơn nhiều (như to&agrave;n bộ quốc gia, khu vực hoặc to&agrave;n cầu).</p> <p>Nếu Bộ TNMT Việt Nam đ&atilde; sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p hiện đại, ch&iacute;nh x&aacute;c, đ&aacute;ng tin cậy, v&iacute; dụ như sử dụng m&aacute;y bay tr&ecirc;n kh&ocirc;ng (airborne lidar), để đo trực tiếp độ cao tr&ecirc;n Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long (ĐBSCL), t&ocirc;i tin tưởng rằng đ&aacute;nh gi&aacute; của họ sẽ ch&iacute;nh x&aacute;c hơn, &iacute;t nhất l&agrave; về dữ liệu độ cao. Đồng thời, t&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; cao việc c&oacute; quyền truy cập v&agrave;o những dữ liệu tại Việt Nam đ&atilde; gi&uacute;p ch&uacute;ng t&ocirc;i cải thiện dữ liệu của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Climate Central phan bac y kien cua Bo Tai nguyen va Moi truong hinh anh 1 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/20/trieu_cuong_3_zing_minh_anh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Khoảng 19 triệu người Việt Nam hiện sống tr&ecirc;n đất dưới d&ograve;ng thủy triều cao, theo nghi&ecirc;n cứu của Climate Central. Ảnh:&nbsp;<em>Minh Anh.&nbsp;</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Kịch bản ch&iacute;nh m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; nhấn mạnh việc nước biển d&acirc;ng dưới 1 m v&agrave;o năm 2100 như hướng dẫn của Ban Li&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ về Biến đổi kh&iacute; hậu (IPCC) (kh&ocirc;ng phải kịch bản nước biển d&acirc;ng 2 m như Bộ TNMT phản b&aacute;c). Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng xem x&eacute;t c&aacute;c kịch bản cả c&oacute; v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; lũ lụt ngắn hạn được th&ecirc;m v&agrave;o tr&ecirc;n mực nước biển d&acirc;ng, cụ thể v&agrave; r&otilde; r&agrave;ng (kh&ocirc;ng phải kịch bản triều c&oacute; tần suất 100 năm xuất hiện một lần).</p> <p>Như ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng lưu &yacute; trong b&agrave;i b&aacute;o của m&igrave;nh, nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y kh&ocirc;ng bao gồm yếu tố bảo vệ bờ biển hiện tại, do thiếu dữ liệu. Ch&uacute;ng (dữ liệu) c&oacute; thể bị giới hạn với những con đ&ecirc; lớn được thiết kế bởi ch&iacute;nh quyền khu vực hoặc quốc gia, đến những con đ&ecirc; nhỏ được x&acirc;y dựng bởi d&acirc;n l&agrave;ng địa phương.</p> <p>Kết quả&nbsp;nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i cho thấy rằng khoảng 19 triệu người Việt Nam hiện sống tr&ecirc;n đất dưới d&ograve;ng thủy triều cao. Điều n&agrave;y khẳng định mạnh mẽ rằng đ&ecirc;, biển hoặc c&aacute;c tuyến ph&ograve;ng thủ kh&aacute;c đang bảo vệ người Việt Nam ở quy m&ocirc; lớn; hoặc m&ocirc; h&igrave;nh của ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; thấp độ cao ở Việt Nam (nghĩa l&agrave; ch&uacute;ng thấp hơn thực tế); hoặc kết hợp một số yếu tố tr&ecirc;n.</p> <p>Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y của ch&uacute;ng t&ocirc;i chắc chắn kh&ocirc;ng ảnh hưởng g&igrave; đến tiềm năng x&acirc;y dựng hệ thống ph&ograve;ng thủ ven biển mới trong tương lai.</p> <h3>Mối đe dọa khẩn cấp với Việt Nam l&agrave; c&oacute; thật</h3> <p>Hy vọng lớn của t&ocirc;i l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c với Việt Nam v&agrave; nguy cơ từ mực nước biển d&acirc;ng thấp hơn mức đề xuất. Tuy nhi&ecirc;n, t&ocirc;i cũng cần lưu &yacute; rằng đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; nghi&ecirc;n cứu duy nhất gần đ&acirc;y chỉ ra rằng mối đe dọa mực nước biển d&acirc;ng đối với Việt Nam đang ng&agrave;y c&agrave;ng lớn hơn. Một nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c vừa được c&ocirc;ng bố đầu năm nay trong c&ugrave;ng một tạp ch&iacute; (<em>Nature)</em>&nbsp;c&oacute; ti&ecirc;u đề: &quot;Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long thấp hơn nhiều so với giả định trước đ&acirc;y trong c&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của mực nước biển&quot;.</p> <p>Bước khả thi v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị tiếp theo m&agrave; Ch&iacute;nh phủ Việt Nam hoặc c&aacute;c cơ quan kh&aacute;c c&oacute; thể l&agrave;m l&agrave; thu thập dữ liệu độ cao tốt hơn (như dữ liệu tr&ecirc;n kh&ocirc;ng - airborne lidar data) cho v&ugrave;ng đất thấp ven biển của cả nước (đặc biệt l&agrave; ĐBSCL v&agrave; khu vực quanh H&agrave; Nội); đồng thời, chia sẻ những dữ liệu n&agrave;y rộng r&atilde;i với cộng đồng nghi&ecirc;n cứu khoa học.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Climate Central phan bac y kien cua Bo Tai nguyen va Moi truong hinh anh 2 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/25/hochiminhartboard_2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Bản so s&aacute;nh kết quả nghi&ecirc;n cứu dựa tr&ecirc;n phương ph&aacute;p cũ v&agrave; phương ph&aacute;p mới m&agrave; Climate Central vừa c&ocirc;ng bố về ảnh hưởng của nước biển d&acirc;ng đối với miền Nam Việt Nam. Đồ họa: <em><span>New York Times</span>.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Dữ liệu về bất kỳ con đ&ecirc;, bờ biển hoặc tuyến ph&ograve;ng thủ ven biển kh&aacute;c cũng sẽ l&agrave; nguồn dữ liệu hữu &iacute;ch. Những th&ocirc;ng tin n&agrave;y sẽ mang đến cải thiện lớn trong việc hiểu ch&iacute;nh x&aacute;c những nơi n&agrave;o bị đe dọa nhiều nhất, trở th&agrave;nh cơ sở để l&ecirc;n c&aacute;c kế hoạch ph&ograve;ng thủ hiệu quả.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học sẽ kh&ocirc;ng bao giờ c&oacute; thể đưa ra dự đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c về mực nước biển trong tương lai, nhưng họ c&oacute; thể biết độ cao ch&iacute;nh x&aacute;c của v&ugrave;ng đất nếu thực hiện được c&aacute;c ph&eacute;p đo ph&ugrave; hợp. Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i cho thấy tầm quan trọng lớn của dữ liệu độ cao chất lượng cao.</p> <p>T&ocirc;i cược rằng dữ liệu được cải thiện cảnh b&aacute;o mực nước biển d&acirc;ng l&agrave; mối đe dọa khẩn cấp đối với Việt Nam, nhưng c&oacute; lẽ - như t&ocirc;i rất hy vọng - kh&ocirc;ng cấp b&aacute;ch như nghi&ecirc;n cứu m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i vừa c&ocirc;ng bố.</p> <div> <p>Nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c th&agrave;nh phố c&oacute; nguy cơ ngập do nước biển d&acirc;ng do <em>Climate Central</em>, tổ chức khoa học c&oacute; trụ sở tại New Jersey, thực hiện v&agrave; được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n chuy&ecirc;n san <em>Nature</em> h&ocirc;m 29/10. Kết quả cho thấy hơn 20 triệu người Việt Nam, tức 1/4 d&acirc;n số, hiện sống tr&ecirc;n v&ugrave;ng đất sẽ bị ngập lụt v&agrave;o năm 2050. Phần lớn diện t&iacute;ch của miền Nam Việt Nam cũng sẽ ở dưới đỉnh triều.</p> <p>H&ocirc;m 1/11, đại diện Bộ TNMT đ&atilde; chỉ ra 3 điểm bất hợp l&yacute; trong b&aacute;o c&aacute;o n&agrave;y, bao gồm: Nghi&ecirc;n cứu lấy số liệu của Mỹ để hiệu chỉnh v&agrave; &aacute;p dụng kết quả cho tất cả địa h&igrave;nh tr&ecirc;n to&agrave;n cầu;&nbsp;dự b&aacute;o dựa tr&ecirc;n việc x&acirc;y dựng kịch bản nước biển d&acirc;ng 2 m, kh&aacute;c với kịch bản Ban Li&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ về Biến đổi kh&iacute; hậu (IPCC) ph&ecirc; duyệt v&agrave; khuyến c&aacute;o sử dụng;&nbsp;giả định về kịch bản triều c&oacute; tần suất 100 năm xuất hiện một lần.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top