Chuyện ly kỳ về chiếc 'chén tám phần' cổ nhất Việt Nam

Thoạt nhìn, chiếc chén cũng giống như những vật dụng uống trà, uống rượu thông thường khác. Nhưng điều làm nên sự nổi tiếng của "chén tám phần" lại nằm ở công năng kỳ lạ chưa có lời giải suốt bao năm qua.

<figure class="article-avatar cms-body"> <figcaption class="fig"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 17px; background-color: rgb(255, 255, 255);">Kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở một chiếc ch&eacute;n sinh hoạt hằng ng&agrave;y của người d&acirc;n phố Hội m&agrave; tr&ecirc;n hết &quot;ch&eacute;n t&aacute;m phần&quot; hay ch&eacute;n Khổng Tử c&ograve;n l&agrave; m&oacute;n cổ vật qu&yacute; gi&aacute; của d&ograve;ng họ L&ecirc; tại nh&agrave; cổ Tấn K&yacute; (ngụ số 101, đường Nguyễn Th&aacute;i Học, TP.Hội An), l&agrave; một minh chứng điển h&igrave;nh cho sự uy&ecirc;n th&acirc;m v&agrave; triết l&iacute; nh&acirc;n sinh s&acirc;u sắc của người xưa.</span></p> </figcaption> </figure> <div> <p><strong>Lạ l&ugrave;ng &quot;ch&eacute;n t&aacute;m phần&#39;</strong></p> <p>Khi du kh&aacute;ch đến thăm nh&agrave; cổ Tấn K&yacute;, ngo&agrave;i lối kiến tr&uacute;c cổ k&iacute;nh độc đ&aacute;o được lưu giữ gần như trọn vẹn suốt hơn 200 năm, điều l&agrave;m nhiều du kh&aacute;ch trầm trồ kh&ocirc;ng dứt ch&iacute;nh l&agrave; bộ sưu tập ch&eacute;n b&aacute;t, đĩa, b&igrave;nh cổ l&ecirc;n tới h&agrave;ng trăm chiếc được gia đ&igrave;nh nh&agrave; họ L&ecirc; - chủ nh&agrave; Tấn K&yacute; trưng b&agrave;y, giới thiệu.</p> <p>Giữa h&agrave;ng trăm m&oacute;n cổ vật gi&aacute; trị, chiếc ch&eacute;n Khổng Tử nổi bật l&ecirc;n như một m&oacute;n bảo vật qu&yacute; của d&ograve;ng họ bao đời. Nước men kh&ocirc;ng qu&aacute; đặc biệt, &ldquo;tuổi đời&rdquo; cũng kh&ocirc;ng hẳn cao hơn những cổ vật kh&aacute;c, sự độc đ&aacute;o của chiếc ch&eacute;n cổ nằm ở c&ocirc;ng năng k&igrave; lạ chưa ai giải th&iacute;ch được, cũng như những b&agrave;i học th&acirc;m trầm theo thời gian năm th&aacute;ng của người xưa.</p> <div> <p>Theo lời b&agrave; T&acirc;n Xu&acirc;n, d&acirc;u đời thứ 6 của tộc L&ecirc; lưu giữ ch&eacute;n qu&yacute;, m&oacute;n cổ vật qu&yacute; của gia đ&igrave;nh được cụ tổ sưu tầm được từ hơn 200 trước. Trước khi được một chuy&ecirc;n gia về đồ cổ của Nhật gi&uacute;p x&aacute;c định ni&ecirc;n đại v&agrave; t&igrave;m hiểu lai lịch, chiếc ch&eacute;n nhỏ được gia đ&igrave;nh gọi l&agrave; ch&eacute;n &quot;t&aacute;m phần&quot; hay ch&eacute;n kh&ocirc;ng đầy. C&aacute;i t&ecirc;n đơn giản, nhưng bật l&ecirc;n được sự độc đ&aacute;o lạ k&igrave; ẩn chứa đằng sau vật qu&yacute;.</p> <p>Thoạt nh&igrave;n, chiếc ch&eacute;n cũng giống như những chiếc ch&eacute;n uống tr&agrave;, uống rượu th&ocirc;ng thường kh&aacute;c, chỉ lạ hơn ch&uacute;t x&iacute;u ở bức tượng h&igrave;nh &ocirc;ng ti&ecirc;n nh&ocirc; l&ecirc;n giữa l&ograve;ng ch&eacute;n. Ngay dưới ch&acirc;n &ocirc;ng ti&ecirc;n l&agrave; một lỗ tho&aacute;t nước nhỏ th&ocirc;ng với đ&aacute;y ch&eacute;n ph&iacute;a ngo&agrave;i. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nơi cất giấu những mấu chốt của b&iacute; mật, l&agrave; nguồn gốc cho những điều th&ecirc;u dệt k&igrave; b&iacute; về những b&iacute; mật ẩn giấu đằng sau chiếc ch&eacute;n cổ của người xưa.</p> </div> <div> <div><img alt="Chuyện ly kỳ về chiếc 'chén tám phần' cổ nhất Việt Nam - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/07/chuyen_ly_ky_ve_chiec_chen_tam_phan_co_nhat_viet_nam_148_1541434029_width3264height2448_qrji.jpg" /></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>&nbsp;Dưới đ&aacute;y ch&eacute;n c&oacute; một lỗ nhỏ.</span></div> <p>Vừa từ từ r&oacute;t nước v&agrave;o ch&eacute;n, b&agrave; Xu&acirc;n vừa giải th&iacute;ch: &quot;Ch&eacute;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; ch&eacute;n t&aacute;m phần bởi n&oacute; chỉ chấp nhận 8 phần nước, r&oacute;t nhiều hơn ch&uacute;t x&iacute;u l&agrave; n&oacute; đổ đi ngay&quot;.</p> </div> <div> <div><img alt="Chuyện ly kỳ về chiếc 'chén tám phần' cổ nhất Việt Nam - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/07/2_tqni.jpg" /></div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Khi vừa nghi&ecirc;ng tay ch&acirc;m th&ecirc;m ch&uacute;t x&iacute;u, như c&oacute; ph&eacute;p lạ, nước trong ch&eacute;n ồ ạt chảy ra ngo&agrave;i qua c&aacute;i lỗ nhỏ dưới ch&acirc;n bức tượng, rồi tho&aacute;ng chốc, c&aacute;i ch&eacute;n đ&atilde; rỗng kh&ocirc;ng.</span></div> <p>Mực nước l&ecirc;n đến 8 phần ch&eacute;n, ngập khoảng đến cổ &ocirc;ng ti&ecirc;n, b&agrave; dừng lại, nước vẫn được giữa trong ch&eacute;n b&igrave;nh thường. Nhưng, khi b&agrave; Xu&acirc;n vừa nghi&ecirc;ng tay ch&acirc;m th&ecirc;m ch&uacute;t x&iacute;u, như c&oacute; ph&eacute;p lạ, nước trong ch&eacute;n ồ ạt chảy ra ngo&agrave;i qua c&aacute;i lỗ nhỏ dưới ch&acirc;n bức tượng. Tho&aacute;ng chốc, c&aacute;i ch&eacute;n đ&atilde; rỗng kh&ocirc;ng.</p> <p><strong>Giải m&atilde; lời dạy th&acirc;m s&acirc;u của cao nh&acirc;n</strong></p> <p>Theo những lời giới thiệu của gia đ&igrave;nh họ L&ecirc; với du kh&aacute;ch xa gần, chiếc ch&eacute;n qu&yacute; của gia đ&igrave;nh c&oacute; nguồn gốc từ Trung Hoa, do cụ tổ mua được từ những thương nh&acirc;n b&ecirc;n đ&oacute; sang bu&ocirc;n b&aacute;n. Đ&acirc;y l&agrave; m&oacute;n đồ gắn liền với vị triết gia nổi tiếng Khổng Tử.</p> <p>Tương truyền, trong một lần đi qua sa mạc, Khổng Tử vừa đ&oacute;i vừa kh&aacute;t tưởng chừng sắp chết. May mắn thay, &ocirc;ng gặp một &ocirc;ng l&atilde;o v&agrave; được dẫn tới một ao nước, cho một c&aacute;i ch&eacute;n để m&uacute;c nước uống.</p> <p>Đương l&uacute;c kh&aacute;t kh&ocirc;, Khổng Tử xuống m&uacute;c một ch&eacute;n nước đầy nhưng vừa đưa đến miệng th&igrave; nước chảy sạch đi kh&ocirc;ng c&ograve;n giọt n&agrave;o. Sau v&agrave;i lần như thế, &ocirc;ng hiểu ra rằng muốn uống được nước th&igrave; chỉ m&uacute;c lưng chừng. Về sau, Khổng Tử h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n thuyết Trung dung, chủ trương con người phải biết kiềm chế h&agrave;nh vi, giữ m&igrave;nh ở trạng th&aacute;i trung h&ograve;a, kh&ocirc;ng th&aacute;i qu&aacute;.</p> <p>Nội dung thuyết n&agrave;y kh&aacute; kh&oacute; hiểu với người đời, n&ecirc;n c&aacute;c m&ocirc;n đệ của &ocirc;ng đ&atilde; l&agrave;m ra chiếc ch&eacute;n kh&ocirc;ng đầy như tr&ecirc;n để người đời dễ hiểu v&agrave; l&agrave;m theo.</p> <div> <div><img alt="Chuyện ly kỳ về chiếc 'chén tám phần' cổ nhất Việt Nam - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/07/3_nhrj.jpg" /></div> <div><span>B&ecirc;n cạnh ch&eacute;n Khổng Tử, hiện nh&agrave; cổ Tấn K&yacute; c&ograve;n c&oacute; nhiều đồ cổ kh&aacute;c.</span></div> <p>Giữ m&igrave;nh vừa phải, tr&aacute;nh sa v&agrave;o những suy nghĩ th&aacute;i qu&aacute;, cực đoan m&agrave; dẫn tới những điều kh&ocirc;ng hay, những h&agrave;nh động kh&ocirc;ng đ&uacute;ng mực... l&agrave; b&agrave;i học th&acirc;m trầm được người xưa kh&eacute;o gửi gắm trong chiếc ch&eacute;n cổ. C&oacute; &iacute;t, vừa phải th&igrave; đủ để tận hưởng, nhưng tham lam qu&aacute; th&igrave; lắm khi lại trở về con số 0, như d&ograve;ng nước tr&ocirc;i tuột đi kh&ocirc;ng cảm x&uacute;c.</p> <p>Theo một chuy&ecirc;n gia Nhật Bản được gia đ&igrave;nh họ L&ecirc; nhờ x&aacute;c định ni&ecirc;n đại, chiếc ch&eacute;n Khổng Tử c&oacute; từ 550-600 năm về trước. Như vậy l&agrave; từng ấy thời gian, những b&agrave;i học uy&ecirc;n th&acirc;m đ&oacute; lặng lẽ đi c&ugrave;ng năm th&aacute;ng, trải qua bao lu&acirc;n lạc thăng trầm c&ugrave;ng chiếc ch&eacute;n rồi đến tay v&agrave; nằm y&ecirc;n vị trong những m&oacute;n đồ gia bảo của một tộc họ l&acirc;u đời b&ecirc;n bến s&ocirc;ng Ho&agrave;i.</p> <p>Cũng theo &ocirc;ng L&ecirc; Dũng, chủ nh&acirc;n đời thứ 6 của nh&agrave; Tấn K&yacute;, nhiều chuy&ecirc;n gia nghi&ecirc;n cứu đồ cổ khi đến đ&acirc;y đều khẳng định, đ&acirc;y l&agrave; ch&eacute;n Khổng Tử c&oacute; ni&ecirc;n đại cổ nhất Việt Nam hiện nay.</p> </div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p><strong>C&ograve;n nhiều m&oacute;n đồ qu&yacute; thất lạc</strong></p> <p>&ldquo;B&ecirc;n cạnh ch&eacute;n Khổng Tử, tại nh&agrave; cổ Tấn K&yacute; c&ograve;n c&oacute; chiếc t&ocirc; v&agrave; b&igrave;nh hoa bằng ngọc. Chiếc t&ocirc; ngọc mỗi khi r&oacute;t nước v&agrave;o th&igrave; nước trong t&ocirc; nổi s&oacute;ng lăn tăn kh&ocirc;ng dứt, thậm ch&iacute; c&oacute; l&uacute;c cuộn như s&oacute;ng biển nhưng rất tiếc m&oacute;n đồ n&agrave;y đ&atilde; bị thất lạc trong chiến tranh. Với những chiếc b&igrave;nh ngọc, khi cắm v&agrave;o th&igrave; hoa c&oacute; thể tươi l&acirc;u cả mười ng&agrave;y, nửa th&aacute;ng như vừa được h&aacute;i. Một thời gian sau th&igrave; cũng bị mất t&iacute;ch v&agrave; lưu lạc.&rdquo; - &Ocirc;ng L&ecirc; Dũng, chủ nh&acirc;n đời thứ 6 của nh&agrave; Tấn K&yacute; c&ograve;n cho biết th&ecirc;m.</p> </blockquote> </div> </div> </div> <div> <ul> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> </ul> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top