Chuyên gia Singapore cảnh báo: Trà sữa trân châu đường đen là thức uống có hại nhất trong các loại trà sữa

Thông tin này sẽ khiến nhiều tín đồ của trà sữa phải nghiêm túc suy nghĩ, khi tính đến những tác hại lâu dài của đường đối với sức khỏe.

<div> <p style="text-align: justify;">Từ l&acirc;u, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia về dinh dưỡng tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; coi tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u n&oacute;i chung - l&agrave; dạng đồ uống kh&ocirc;ng tốt cho sức khỏe. Thậm ch&iacute;: <b>tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u đường đen đang thịnh h&agrave;nh ở khắp mọi nơi gần đ&acirc;y đ&atilde; được chứng minh l&agrave; phi&ecirc;n bản tr&agrave; sữa cực kỳ kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh.</b></p> <p style="text-align: justify;">R&otilde; r&agrave;ng, th&ocirc;ng tin n&agrave;y chưa thể ngăn cản chị em s&agrave; v&agrave;o c&aacute;c chuỗi tr&agrave; sữa mỗi ng&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n, ch&uacute;ng ta cần phải biết v&igrave; sao n&oacute; kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh, sẽ ảnh hưởng thế n&agrave;o đến sức khỏe trong thời gian d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Chuyên gia Singapore cảnh báo: Trà sữa trân châu đường đen là thức uống có hại nhất trong các loại trà sữa" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/17/c022cdb5-0ab5-40c6-aca6-80a5e930ee38(1).png" title="Chuyên gia Singapore cảnh báo: Trà sữa trân châu đường đen là thức uống có hại nhất trong các loại trà sữa" /></p> <h3 style="text-align: justify;"><em>Tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u đường đen - thức uống g&acirc;y sốt với giới trẻ trong khoảng 1 năm trở lại đ&acirc;y</em></h3> <p style="text-align: justify;">Để đi đến kết luận n&agrave;y, cần phải xem x&eacute;t c&aacute;c th&agrave;nh phần trong tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u đường đen.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ nhất, bản th&acirc;n c&aacute;c loại tr&agrave; thường được coi l&agrave; đồ uống tốt cho sức khỏe. Nhưng chỉ ri&ecirc;ng tr&agrave; m&agrave; th&ocirc;i, cho đến khi n&oacute; được c&aacute;c thương hiệu tr&agrave; sữa bổ sung th&ecirc;m h&agrave;ng loạt chất phụ gia để biến n&oacute; th&agrave;nh loại đồ uống <i>&#39;hợp mốt&#39;</i> - t&aacute;c dụng t&iacute;ch cực với sức khỏe của tr&agrave; đ&atilde; bị hủy hoại.</p> <p style="text-align: justify;">Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia tại Mount Alvernia, bệnh viện uy t&iacute;n h&agrave;ng đầu Singapore, th&igrave;: Tr&agrave; đen v&agrave; tr&agrave; xanh c&oacute; thể l&agrave;m giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch v&agrave; tiểu đường. Tuy nhi&ecirc;n, khi th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; c&aacute;c loại bột kem kh&ocirc;ng sữa (non-dairy), tr&acirc;n ch&acirc;u - t&aacute;c dụng của tr&agrave; sẽ biến mất, thậm ch&iacute; g&acirc;y hại cho cơ thể.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia dinh dưỡng đ&atilde; x&acirc;y dựng ph&aacute;c đồ về lượng đường trung b&igrave;nh cần thiết cho người lớn mỗi ng&agrave;y, rơi v&agrave;o khoảng 8 - 12 th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc;. Tuy nhi&ecirc;n, thật kh&ocirc;ng may, tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u đường đen lại ph&aacute; vỡ mức c&acirc;n bằng n&agrave;y, v&igrave; n&oacute; chứa trung b&igrave;nh 18,5 th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc; đường trong mỗi cốc, thậm ch&iacute; c&ograve;n nhiều hơn t&ugrave;y v&agrave;o nh&agrave; sản xuất.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Chuyên gia Singapore cảnh báo: Trà sữa trân châu đường đen là thức uống có hại nhất trong các loại trà sữa" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/17/c77b8216-25b9-442d-8c86-02329379461a(1).jpg" title="Chuyên gia Singapore cảnh báo: Trà sữa trân châu đường đen là thức uống có hại nhất trong các loại trà sữa" /></p> <p style="text-align: justify;">Chưa kể, những loại <i>&#39;topping&#39;</i> thơm ngon hấp dẫn m&agrave; kh&aacute;ch h&agrave;ng y&ecirc;u cầu bổ sung v&agrave;o tr&agrave; sữa khiến lượng đường tăng l&ecirc;n đ&aacute;ng kể - v&igrave; ch&uacute;ng đ&atilde; được nấu với đường hoặc ng&acirc;m trong xi-r&ocirc; đường trước khi được phục vụ.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nghi&ecirc;n cứu của Tổ chức Y tế C&ocirc;ng cộng Anh (Public Health England) th&igrave;:<b> Lượng đường m&agrave; ch&uacute;ng ta ăn v&agrave;o gần gấp 3 lần giới hạn khuyến nghị cho mọi lứa tuổi.</b></p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; theo d&otilde;i chế độ dinh dưỡng của 101.257 người trong 5 năm. Cứ mỗi 6 th&aacute;ng, người tham gia nghi&ecirc;n cứu sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh &iacute;t nhất 2 bảng c&acirc;u hỏi về chế độ dinh dưỡng.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả cho thấy: <b>Cứ mỗi 100ml nước ngọt c&oacute; ga được ti&ecirc;u thụ mỗi ng&agrave;y, sẽ n&acirc;ng nguy cơ mắc ung thư của một người l&ecirc;n 18%. Đối với nước &eacute;p tr&aacute;i c&acirc;y đ&oacute;ng chai, mức tăng l&agrave; 12%; c&ograve;n tr&agrave; sữa v&agrave; đồ uống pha đường n&oacute;i chung l&agrave; 19%. C&ograve;n đồ uống bổ sung chất l&agrave;m ngọt nh&acirc;n tạo (đường ăn ki&ecirc;ng) chưa được t&iacute;nh đến.</b></p> <p style="text-align: justify;">Tuy vậy, kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; chị em sẽ phải bu&ocirc;ng bỏ ho&agrave;n to&agrave;n thức uống m&agrave; m&igrave;nh y&ecirc;u th&iacute;ch, bởi lu&ocirc;n c&oacute; những t&ugrave;y chọn kh&ocirc;n ngoan hơn, l&agrave;nh mạnh hơn khi gọi tr&agrave; sữa:</p> <p style="text-align: justify;">- Gọi size tr&agrave; sữa nhỏ hơn, &iacute;t đường hơn (c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến kh&iacute;ch ở mức 30% đường hoặc thấp hơn).</p> <p style="text-align: justify;">- Gọi những loại topping &iacute;t calo hơn (l&ocirc; hội, tr&acirc;n ch&acirc;u trắng), tốt nhất l&agrave; kh&ocirc;ng bổ sung topping.</p> <p style="text-align: justify;">- Y&ecirc;u cầu sữa tươi, sữa &iacute;t b&eacute;o hoặc sữa t&aacute;ch kem, n&oacute;i kh&ocirc;ng với sữa bột nh&acirc;n tạo.</p> <p style="text-align: justify;">- Giảm số lượng, chỉ uống 1 - 2 cốc tr&agrave; sữa tr&acirc;n ch&acirc;u mỗi tuần.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ từ cắt giảm lượng đường nạp v&agrave;o để cơ thể l&agrave;m quen, gi&uacute;p giảm cảm gi&aacute;c th&egrave;m đường.</p> <p style="text-align: justify;">R&otilde; r&agrave;ng, đồ ngọt th&igrave; ai cũng m&ecirc; nhưng những rủi ro về sức khỏe m&agrave; ch&uacute;ng mang lại, rất đ&aacute;ng để ta suy ngẫm v&agrave; cắt giảm đường c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. V&agrave; chị em nhớ ăn uống từ tốn th&ocirc;i nh&eacute;, v&igrave; một c&ocirc; g&aacute;i ở Trung Quốc đ&atilde; chết ngạt v&igrave; 3 hạt tr&acirc;n ch&acirc;u mắc trong kh&iacute; quản.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo Trí thức trẻ
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top