Chuyên gia Mỹ khuyên Việt Nam sẵn sàng chặn 'sóng' đầu tư xấu

Thu hút FDI nhưng không phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài là rất quan trọng đối với nền kinh tế - chuyên gia người Mỹ nói với Zing liên quan việc thu hút dòng vốn đang rời TQ.

<div> <p>Hồi đầu th&aacute;ng 5,<em> Nikkei Asian Review</em> đưa tin khoảng 3-4 triệu tai nghe, tức 30% tổng sản lượng AirPods, sẽ được Apple sản xuất tại Việt Nam v&agrave;o qu&yacute; n&agrave;y.</p> <p>Động th&aacute;i tr&ecirc;n nằm trong nỗ lực của c&aacute;c c&ocirc;ng ty đa quốc gia nhằm đa dạng chuỗi cung ứng, tr&aacute;nh cảnh phụ thuộc v&agrave;o duy nhất Trung Quốc, đặc biệt khi dịch Covid-19 phơi b&agrave;y t&iacute;nh dễ tổn thương của điều n&agrave;y.</p> <p>Việt Nam được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong những điểm s&aacute;ng đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng dịch chuyển đầu tư mới. Tuy nhi&ecirc;n, một số chuy&ecirc;n gia nhận định rằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i (FDI) kh&ocirc;ng phải tất cả trong kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế d&agrave;i hạn của Việt Nam.</p> <h3>Thay đổi tư duy về đ&oacute;n FDI</h3> <p><span>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, t&iacute;nh đến ng&agrave;y 20/4/2020, tổng vốn đăng k&yacute; cấp mới, điều chỉnh v&agrave; g&oacute;p vốn mua cổ phần của nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i 4 th&aacute;ng đầu năm 2020 đạt <abbr class="rate-usd">12,33 tỷ USD</abbr>, bằng 84,5% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019. </span>Trong khi đ&oacute;, g&oacute;p vốn mua cổ phần giảm mạnh, l&agrave;m giảm tổng vốn đầu tư nước ngo&agrave;i.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, vốn đăng k&yacute; 4 th&aacute;ng đầu năm 2020 vẫn tăng lần lượt 52,3%, 16,4% v&agrave; 79% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2018, 2017 v&agrave; 2016.</p> <p>Đ&atilde; c&oacute; 93 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ đầu tư tại Việt Nam, trong đ&oacute; Singapore dẫn đầu với vốn đầu tư l&ecirc;n đến <abbr class="rate-usd">5,07 tỷ USD</abbr>, chiếm 41,1% tổng vốn đầu tư. Theo sau l&agrave; Th&aacute;i Lan (<abbr class="rate-usd">1,46 tỷ USD</abbr>, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư), Nhật Bản (<abbr class="rate-usd">1,16 tỷ USD</abbr>, chiếm 9,4% tổng vốn đầu tư), Trung Quốc đại lục, Đ&agrave;i Loan v&agrave; H&agrave;n Quốc.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen gia My khuyen Viet Nam san sang chan 'song' dau tu xau hinh anh 1 cong_nhan_cang_Hai_Phong_64_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/znews-photo-zadn-vn_cong_nhan_cang_hai_phong_64_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption"> <p>Việt Nam c&oacute; nhiều lợi thế để đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng chuyển dịch đầu tư mới. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng H&agrave;. </em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tại buổi họp b&aacute;o Ch&iacute;nh phủ thường kỳ th&aacute;ng 4/2020, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ Mai Tiến Dũng khẳng định việc c&aacute;c tập đo&agrave;n đa quốc gia xem x&eacute;t dịch chuyển l&agrave; &ldquo;th&aacute;ch thức nhưng cũng mang đến cơ hội cực kỳ tốt cho Việt Nam&rdquo;.</p> <p>&ldquo;Cần phải chuẩn bị đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư bởi Việt Nam l&agrave; một trong những điểm đến tin cậy, điểm s&aacute;ng, m&ocirc;i trường đầu tư an to&agrave;n, hiệu quả th&agrave;nh c&ocirc;ng&rdquo;, &ocirc;ng nhấn mạnh.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia th&igrave; lưu &yacute; định hướng thu h&uacute;t FDI l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; chọn lọc v&agrave; đ&oacute;n d&ograve;ng vốn chất lượng.</p> <p>Trao đổi với <em>Zing</em>, &ocirc;ng Emanuel Pastreich, Chủ tịch Viện ch&acirc;u &Aacute; tại Washington (Mỹ), ứng vi&ecirc;n tổng thống Mỹ độc lập, nhấn mạnh: &ldquo;Trước khi đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng dịch chuyển đầu tư, cần phải biết rằng liệu khoản đầu tư đ&oacute; c&oacute; mang lại lợi &iacute;ch l&acirc;u d&agrave;i hay kh&ocirc;ng. Nếu đầu tư nước ngo&agrave;i đ&aacute;p ứng chiến lược của Việt Nam, h&atilde;y c&acirc;n nhắc. Nếu kh&ocirc;ng, cần phải từ chối&rdquo;.</p> <p><span>TS Nguyễn Đ&igrave;nh Cung, nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Quản l&yacute; kinh tế Trung ương, th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cũng chia sẻ với <em>Zing </em>rằng đ&acirc;y l&agrave; l&uacute;c n&ecirc;n thay đổi tư duy về thu h&uacute;t d&ograve;ng FDI v&agrave;o Việt Nam.</span></p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen gia My khuyen Viet Nam san sang chan 'song' dau tu xau hinh anh 2 ZVN_8724.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/znews-photo-zadn-vn_zvn_8724.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption"> <p>TS Nguyễn Đ&igrave;nh Cung, nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện nghi&ecirc;n cứu Quản l&yacute; kinh tế Trung ương, th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng. Ảnh:<em> Việt H&ugrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>&ldquo;Thực tiễn chứng minh trong h&agrave;ng chục năm qua, kh&ocirc;ng &iacute;t doanh nghiệp FDI c&oacute; những bất cập nhất định như khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n, khai th&aacute;c lao động gi&aacute; rẻ, khai th&aacute;c ưu đ&atilde;i của Việt Nam, thậm ch&iacute; ch&egrave;n &eacute;p doanh nghiệp trong nước&rdquo;, TS Nguyễn Đ&igrave;nh Cung nhấn mạnh.</span></p> <p>&ldquo;Việt Nam cần đặt ra mục ti&ecirc;u ri&ecirc;ng. Đ&oacute; l&agrave; thu h&uacute;t vốn như thế n&agrave;o v&agrave; cần g&igrave; từ c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i. Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm để thu h&uacute;t d&ograve;ng vốn chất lượng cao&rdquo;, th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <h3>Kế hoạch d&agrave;i hơi</h3> <p>Theo &ocirc;ng Emanuel Pastreich, Trung Quốc bật l&ecirc;n th&agrave;nh nền kinh tế thứ hai thế giới nhờ đầu tư mạnh tay v&agrave;o c&ocirc;ng nghệ v&agrave; khoa học như những g&igrave; Mỹ từng l&agrave;m v&agrave;o những năm 1950. Ngo&agrave;i Trung Quốc, Nhật Bản v&agrave; H&agrave;n Quốc cũng trở th&agrave;nh cường quốc nhờ c&aacute;c chiến lược d&agrave;i hạn.</p> <p>&ldquo;Họ rất cẩn trọng với những khoản đầu tư nước ngo&agrave;i v&agrave; sẵn s&agrave;ng từ chối nếu kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với mục ti&ecirc;u tự cung khoa học của quốc gia&rdquo;, Chủ tịch Viện ch&acirc;u &Aacute; n&oacute;i.</p> <p>T<span>heo Nghị quyết 50/2019 của Bộ Ch&iacute;nh trị về thu h&uacute;t FDI, Việt Nam sẽ ưu ti&ecirc;n, lựa chọn những dự &aacute;n c&ocirc;ng nghệ cao tạo ra gi&aacute; trị lan tỏa, bảo vệ m&ocirc;i trường, đảm bảo an ninh quốc ph&ograve;ng, khuyến kh&iacute;ch chuyển giao c&ocirc;ng nghệ&hellip;</span></p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen gia My khuyen Viet Nam san sang chan 'song' dau tu xau hinh anh 3 det_may_3_17_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/znews-photo-zadn-vn_det_may_3_17_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption"> <p>Việt Nam cần ưu ti&ecirc;n, lựa chọn những dự &aacute;n c&ocirc;ng nghệ cao tạo ra gi&aacute; trị lan tỏa v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng H&agrave;.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Theo đ&oacute;, Việt Nam cần chuẩn bị nguồn lao động, năng lượng, quy hoạch, hạ tầng, thủ tục v&agrave; nguồn đất đai để thu h&uacute;t d&ograve;ng vốn chất lượng. &ldquo;Kh&ocirc;ng thể ngồi chờ, nếu ngồi chờ th&igrave; c&aacute;c nước kh&aacute;c sẽ hớt hết c&aacute;i &lsquo;ngon&rsquo; nhất, phần c&ograve;n lại mới chạy đến Việt Nam&rdquo;, TS Nguyễn Đ&igrave;nh Cung n&oacute;i</span><span>.</span></p> <p>D&ograve;ng FDI chất lượng thường l&agrave; những dự &aacute;n quy m&ocirc; lớn mang lại gi&aacute; trị cao, trong khi c&aacute;c dự &aacute;n nhỏ, vụn vặt sẽ kh&oacute; thay đổi c&ocirc;ng nghệ, đem theo rủi ro lớn v&agrave; g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường. Thậm ch&iacute;, đ&atilde; từng c&oacute; trường hợp doanh nghiệp FDI tại Việt Nam l&agrave;m ăn thua lỗ, nợ lương c&ocirc;ng nh&acirc;n, tiền bảo hiểm v&agrave; thuế.</p> <h3>&ldquo;Đừng để nh&agrave; m&aacute;y thay thế c&aacute;nh đồng&rdquo;</h3> <p>Theo Chủ tịch Viện ch&acirc;u &Aacute; Emanuel Pastreich, trong tương lai gần, Việt Nam c&oacute; thể tận dụng cơ hội để thu h&uacute;t FDI v&agrave; tăng tốc độ ph&aacute;t triển kinh tế. Nhưng nền kinh tế sẽ kh&ocirc;ng tăng trưởng th&agrave;nh c&ocirc;ng nếu tiền chỉ đổ v&agrave;o t&uacute;i của một số &iacute;t người, trong khi số đ&ocirc;ng c&ograve;n lại gặp kh&oacute; khăn trong c&ocirc;ng việc, m&ocirc;i trường bị &ocirc; nhiễm, vấn đề biến đổi kh&iacute; hậu trở n&ecirc;n nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>Theo Tổng cục Thống k&ecirc;, GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục ti&ecirc;u của Quốc hội đề ra 6,6-6,8%.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản năm 2019 gặp nhiều kh&oacute; khăn do hạn h&aacute;n, nắng n&oacute;ng k&eacute;o d&agrave;i ảnh hưởng đến năng suất v&agrave; sản lượng c&acirc;y trồng. Dịch tả lợn ch&acirc;u Phi l&acirc;y lan tr&ecirc;n tất cả địa phương g&acirc;y thiệt hại nặng nề cho ng&agrave;nh chăn nu&ocirc;i v&agrave; ảnh hưởng tới người ti&ecirc;u d&ugrave;ng.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen gia My khuyen Viet Nam san sang chan 'song' dau tu xau hinh anh 4 kenh.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/znews-photo-zadn-vn_kenh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Kế hoạch tương lai của Việt Nam cần x&eacute;t đến vấn đề m&ocirc;i trường v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu. Ảnh: <em>Nhật T&acirc;n.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Giới quan s&aacute;t nhận định Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, sở hữu tiềm năng kinh tế lớn nhưng c&oacute; thể </span><span>mắc phải sai lầm nếu theo đuổi kế hoạch ph&aacute;t triển lỗi thời v&agrave; kh&ocirc;ng mang lại lợi &iacute;ch l&acirc;u d&agrave;i. Đ&acirc;y cũng l&agrave; khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi t&igrave;nh trạng ngập lụt do nước biển d&acirc;ng v&igrave; biến đổi kh&iacute; hậu. Th&aacute;ch thức n&agrave;y đ&ograve;i hỏi những thay đổi v&agrave; kế hoạch d&agrave;i hạn.</span></p> <p>&ldquo;Đừng để nh&agrave; m&aacute;y thay thế c&aacute;nh đồng. Giới quan s&aacute;t tin rằng an ninh lương thực sẽ l&agrave; vấn đề ch&iacute;nh của to&agrave;n cầu trong v&ograve;ng 20 năm nữa. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do Việt Nam cần dự đo&aacute;n tương lai thế giới v&agrave; x&acirc;y dựng chiến lược d&agrave;i hạn để vượt qua th&aacute;ch thức v&agrave; t&igrave;m kiếm cơ hội&rdquo;, Chủ tịch Viện ch&acirc;u &Aacute; nhấn mạnh.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, việc thu h&uacute;t FDI nhưng kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i l&agrave; rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam.</p> <p>&ldquo;Người Việt Nam hiểu rất r&otilde; về sự cần thiết của nền kinh tế tự chủ. Tuy nhi&ecirc;n ng&agrave;y nay, nhiều người bị &aacute;m ảnh bởi những thứ mới mẻ đến từ nước ngo&agrave;i. Th&aacute;ch thức của thế hệ trẻ Việt Nam kh&ocirc;ng giống với thế hệ trước, nhưng tư duy độc lập v&agrave; việc x&acirc;y dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ vẫn rất quan trọng đối với người Việt&rdquo;, &ocirc;ng Emanuel n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Chuyen gia My khuyen Viet Nam san sang chan 'song' dau tu xau hinh anh 5 Nikkei.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/znews-photo-zadn-vn_nikkei.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Tư duy về nền kinh tế kh&ocirc;ng phụ thuộc rất quan trọng đối với Việt Nam. Ảnh: <em>Nikkei Asian Review.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Chẳng hạn, theo </span><em style="font-size: 16px;">Bloomberg</em><span>, nền kinh tế phụ thuộc v&agrave;o xuất khẩu của Singapore bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng v&igrave; dịch Covid-19 l&agrave;m gi&aacute;n đoạn chuỗi cung ứng v&agrave; du lịch. Lệnh phong tỏa của c&aacute;c đối t&aacute;c thương mại quan trọng đ&atilde; chặn đứng nguồn cung lao động v&agrave; thực phẩm.</span></p> <p>Hồi cuối th&aacute;ng 3, dự b&aacute;o tăng trưởng GDP năm 2020 của Singapore bị hạ từ 4% xuống c&ograve;n 1%. Tr&ecirc;n thực tế, nền kinh tế nước n&agrave;y đ&atilde; trượt đến bờ vực suy tho&aacute;i từ cuối năm 2019 v&igrave; ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.</p> <p>N&oacute;i về việc Apple hay một doanh nghiệp lớn kh&aacute;c chuyển d&acirc;y chuyền sản xuất đến Việt Nam, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương khẳng định Ch&iacute;nh phủ sẽ hỗ trợ tối đa, nhưng Việt Nam cần tăng tỷ lệ gi&aacute; trị sản xuất nguy&ecirc;n phụ liệu trong nước, chủ động nguồn gốc v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng nguy&ecirc;n phụ liệu.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top