Chuyện chưa kể về chế tác cụ rùa Hồ Gươm cuối cùng

Để tìm loại nhựa phù hợp với điều kiện Việt Nam, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực từ hóa học, vật liệu đến sinh học phải cùng nghiên cứu, phân tích, tính toán. Loại nhựa này được thử nghiệm trên mẫu cua đinh trước khi thử nghiệm trên mẫu vật cụ rùa Hồ Gươm.

<p style="text-align: justify;"><img alt="cụ rùa hồ gươm cuối cùng - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/15/ruahoankiem3_setd.jpg" /><em><span>Mẫu vật cụ r&ugrave;a cuối c&ugrave;ng trưng b&agrave;y ở Đền Ngọc Sơn từ 16/3/2019. Ảnh: Nguyễn Ho&agrave;i</span></em></p> <div> <div> <p style="text-align: justify;">PGS.TS Phan Kế Long, Ph&oacute; Tổng gi&aacute;m đốc Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam, người chủ tr&igrave; nhiệm vụ chế t&aacute;c cụ r&ugrave;a theo phương ph&aacute;p nhựa h&oacute;a đ&atilde; chia sẻ nhiều th&ocirc;ng tin chưa từng được tiết lộ trong qu&aacute; tr&igrave;nh 2 năm nhựa h&oacute;a <em>cụ r&ugrave;a cuối c&ugrave;ng của Hồ Gươm.</em></p> <p style="text-align: justify;">PGS Long chia sẻ, sau khi H&agrave; Nội quyết định lựa chọn phương ph&aacute;p nhựa h&oacute;a-phương ph&aacute;p bảo quản mẫu vật ti&ecirc;n tiến nhất thế giới, c&aacute;c nh&agrave; chế t&aacute;c người Đức đ&atilde; đề xuất phương &aacute;n đưa mẫu vật sang Đức. Tuy nhi&ecirc;n, với mong muốn cụ r&ugrave;a được chế t&aacute;c tại Việt Nam, cũng l&agrave; cơ hội cho Việt Nam học tập phương ph&aacute;p nhựa h&oacute;a- phương ph&aacute;p m&agrave; rất &iacute;t quốc gia tr&ecirc;n thế giới l&agrave;m được, ph&iacute;a Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam đ&atilde; thuyết phục được 2 nh&agrave; chế t&aacute;c h&agrave;ng đầu thế giới, những người từng gi&agrave;nh thưởng cao nhất trong c&aacute;c cuộc thi chế t&aacute;c quốc tế sang Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i kh&oacute; nhất khi chế t&aacute;c mẫu vật ở Việt Nam l&agrave; điều kiện c&ocirc;ng nghệ kh&ocirc;ng được như Đức. Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam kh&ocirc;ng c&oacute; những bể h&uacute;t ch&acirc;n kh&ocirc;ng hiện đại phục vụ chế t&aacute;c, điều kiện kh&iacute; hậu cũng kh&aacute;c hẳn. Nếu như ch&acirc;u &Acirc;u thuộc v&ugrave;ng &ocirc;n đới, thời tiết &ocirc;n h&ograve;a, kh&ocirc; r&aacute;o th&igrave; Việt Nam thuộc v&ugrave;ng nhiệt đới, điều kiện n&oacute;ng ẩm, mưa nhiều. B&agrave;i to&aacute;n đặt ra với đội ngũ chế t&aacute;c gồm 2 nh&agrave; chế t&aacute;c Đức v&agrave; Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam l&agrave; phải chế t&aacute;c mẫu vật ph&ugrave; hợp với điều kiện c&ocirc;ng nghệ v&agrave; kh&iacute; hậu n&oacute;ng ẩm ở Việt Nam.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="cụ rùa hồ gươm cuối cùng - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/15/rua_hoan_kiem_xnjc(1).jpg" /><em>Mẫu vật cụ r&ugrave;a được chế tạo tỉ mỉ từ vết bớt tr&ecirc;n đầu đến đốm trắng trong mắt. Ảnh: Nguyễn Ho&agrave;i</em></div> </div> <p style="text-align: justify;">PGS Long cho biết, đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u ch&iacute; tr&ecirc;n, loại nhựa được lựa chọn kh&ocirc;ng thể giống với nhựa sử dụng ở c&aacute;c nước ch&acirc;u &Acirc;u. Tr&ecirc;n cơ sở bảng nhựa m&agrave; nh&agrave; cung cấp gửi đến, Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam phối hợp với Viện Vật liệu, Viện H&oacute;a học thực hiện những t&iacute;nh to&aacute;n về k&iacute;ch thước ph&acirc;n tử, độ n&oacute;ng chảy, độ kh&ocirc; ph&ugrave; hợp với điều kiện Việt Nam. Sau nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c nh&agrave; khoa học phải thử nghiệm tr&ecirc;n mẫu vật cua đinh 60 kg thay v&igrave; l&agrave;m trực tiếp l&ecirc;n cụ r&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Mẫu vật cụ r&ugrave;a v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; hiếm v&agrave; l&agrave; mẫu vật c&oacute; một kh&ocirc;ng hai n&ecirc;n mọi bước phải l&agrave;m hết sức chặt chẽ, kh&ocirc;ng để xảy ra sai s&oacute;t n&agrave;o&rdquo;, PGS Long chia sẻ. May mắn thời điểm đ&oacute;, một mẫu vật cua đinh, lo&agrave;i r&ugrave;a nước c&oacute; da, cấu tạo cơ thể tương đối giống r&ugrave;a Ho&agrave;n Kiếm được chuyển đến Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, trở th&agrave;nh mẫu vật c&aacute;c nh&agrave; khoa học th&iacute; điểm trước khi &aacute;p dụng l&ecirc;n cụ r&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay lần đầu thử nghiệm tr&ecirc;n mẫu vật cua đinh đ&atilde; cho kết quả tốt. C&aacute;c nh&agrave; khoa học vui mừng thực hiện chế t&aacute;c tr&ecirc;n mẫu vật cụ r&ugrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">Qu&aacute; tr&igrave;nh chế t&aacute;c cụ r&ugrave;a phải mất tới 2 năm v&agrave; hơn 3 năm sau ng&agrave;y cụ r&ugrave;a mất, mẫu vật mới được giới thiệu tới người d&acirc;n thủ đ&ocirc;. Qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y k&eacute;o d&agrave;i hơn nhiều so với dự kiến ban đầu cũng như việc nhựa h&oacute;a c&aacute;c mẫu vật trước đ&oacute;. PGS Long chia sẻ, ch&iacute;nh c&aacute;c nh&agrave; chế t&aacute;c Đức cũng bất ngờ, đ&acirc;y l&agrave; lần đầu họ chế t&aacute;c một mẫu vật r&ugrave;a lớn, độc đ&aacute;o v&agrave; hiếm thấy như thế. R&ugrave;a Ho&agrave;n Kiếm l&agrave; một trong những lo&agrave;i r&ugrave;a khổng lồ c&ograve;n tồn tại tr&ecirc;n thế giới. Ở thời điểm chết, cụ r&ugrave;a c&oacute; k&iacute;ch thước 2,08x1,08 m&eacute;t, nặng 169 kg.</p> <p style="text-align: justify;">Theo PGS Long, hai năm chế t&aacute;c cụ r&ugrave;a l&agrave; một kỳ c&ocirc;ng, từng chi tiết đều phải đ&aacute;p ứng được ti&ecirc;u ch&iacute; tả thực nhất, gần với tự nhi&ecirc;n nhất như m&agrave;u da, vết bớt tr&ecirc;n đầu, vết loang tr&ecirc;n m&igrave;nh hay đốm trắng trong mắt.&nbsp; Trong đ&oacute; c&oacute; những c&ocirc;ng đoạn đ&ograve;i hỏi sự tỉ mẩn, cẩn trọng, c&oacute; c&ocirc;ng đoạn mất rất nhiều thời gian v&agrave; c&oacute; những chi tiết của mẫu vật phải đặt ri&ecirc;ng ở nước ngo&agrave;i. Chẳng hạn như c&ocirc;ng đoạn bắt đầu chế t&aacute;c, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia phải tỉ mẩn lọc thịt, l&agrave;m sạch xương, l&agrave;m mỏng da, tạo d&aacute;ng, loại nước tế b&agrave;o.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="cụ rùa hồ gươm cuối cùng - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/15/rua_hoan_kiem_2_nvwu.jpg" /><em>Hai chuy&ecirc;n gia người Đức c&ugrave;ng PGS.TS H&agrave; Đ&igrave;nh Đức b&ecirc;n mẫu vật cụ r&ugrave;a vừa chế t&aacute;c xong.&nbsp;</em></div> </div> <p style="text-align: justify;">Ở c&ocirc;ng đoạn hiệu chỉnh mẫu v&agrave; l&agrave;m kh&ocirc;, Bảo t&agrave;ng Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam phải huy động rất nhiều m&aacute;y m&oacute;c chuy&ecirc;n dụng. Mẫu vật cụ r&ugrave;a nằm ở ph&ograve;ng điều h&ograve;a, c&oacute; m&aacute;y h&uacute;t ẩm 24/24 trong suốt 6 th&aacute;ng li&ecirc;n tục. Mục ti&ecirc;u l&agrave; để đạt độ kh&ocirc; kiệt nhất của mẫu vật.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ri&ecirc;ng con mắt, linh hồn của mẫu vật, ở Việt Nam kh&ocirc;ng l&agrave;m được, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia phải d&ugrave;ng ảnh cận mắt cụ r&ugrave;a, đo k&iacute;ch thước hốc mắt gửi sang Đức để chế tạo. Sau 3 th&aacute;ng sản phẩm mới ho&agrave;n thiện, được gửi về Việt Nam. Mắt cụ r&ugrave;a được l&agrave;m bằng thủy tinh, in c&ocirc;ng nghệ 3D, l&ograve;ng mắt, con ngươi sử dụng hệ thống &aacute;nh s&aacute;ng tạo hiệu ứng sống động. Đốm trắng trong mắt được tạo n&ecirc;n ch&acirc;n thực.</p> <p style="text-align: justify;">Qu&aacute; tr&igrave;nh ho&agrave;n thiện mẫu vật, để giống thực nhất, từng vết loang tr&ecirc;n da, vết bớt tr&ecirc;n đầu đều được thể hiện đ&uacute;ng vị tr&iacute;. Gần một th&aacute;ng, c&aacute;c nh&agrave; khoa học tỉ mỉ tạo m&agrave;u da, chỉnh sửa những vết loang tr&ecirc;n th&acirc;n. PGS.TS H&agrave; Đ&igrave;nh Đức kể, trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh mẫu vật, &ocirc;ng lu&ocirc;n ở gần hai nh&agrave; chế t&aacute;c, chỗ n&agrave;o chưa vừa &yacute;, &ocirc;ng &ldquo;nhắc nhở&rdquo; ngay để mẫu vật giống với thực tế nhất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i về việc lựa chọn tư thế cho cụ r&ugrave;a, PGS Long chia sẻ, tư thế ngẩng cao đầu như mẫu vật trưng b&agrave;y l&agrave; tư thế tự nhi&ecirc;n nhất nhưng cũng oai vệ nhất. Để c&oacute; được tư thế n&agrave;y, đội ngũ chế t&aacute;c phải thử nghiệm bằng nhiều bản thạch cao nhỏ để lựa chọn được bản ưng &yacute; nhất. Mẫu vật cụ r&ugrave;a Hồ Gươm được trưng b&agrave;y tại Đền Ngọc Sơn từ ng&agrave;y 16/3, nhận được sự phản hồi rất t&iacute;ch cực từ giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n cũng như người d&acirc;n thủ đ&ocirc; v&agrave; kh&aacute;ch tham quan.</p> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top