Chương trình, SGK lớp 1 mới nặng: Nhà quản lý nói gì?

Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1. Trước những ý kiến trái chiều của phụ huynh, giáo viên sau một tháng tổ chức dạy và học chương trình mới, đại diện Bộ GD&ĐT đã có nhiều lý giải.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/05/baochinhphu-vn_79847298840012189762237826255031.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p>Tiểu học l&agrave; bậc học đầu ti&ecirc;n của một đời người n&ecirc;n nội dung chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK) lớp 1 c&oacute; &yacute; nghĩa cực kỳ quan trọng, g&oacute;p phần x&acirc;y dựng nền tảng tri thức v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh phẩm c&aacute;ch con người từ tuổi ấu thơ.</p> <p>Với &yacute; nghĩa l&agrave; &quot;gi&aacute;o khoa&quot;, nội dung chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch tiểu học đ&ograve;i hỏi phải &quot;chuẩn&quot; kh&ocirc;ng chỉ kiến thức, tri thức, m&agrave; c&ograve;n cho cả thời lượng học, ph&ugrave; hợp mục ti&ecirc;u bậc tiểu học.</p> <p>Thực tiễn triển khai nội dung chương tr&igrave;nh, SGK tiểu học qua c&aacute;c cuộc cải c&aacute;ch gi&aacute;o dục cho thấy từ chủ trương cho đến thiết kế nội dung, chương tr&igrave;nh, SGK tiểu học lu&ocirc;n đ&ograve;i hỏi c&oacute; sự điều chỉnh mới ph&ugrave; hợp thực tiễn gi&aacute;o dục c&aacute;c v&ugrave;ng, miền từ đ&ocirc; thị đến miền n&uacute;i, v&ugrave;ng s&acirc;u xa, v&ugrave;ng đặc biệt kh&oacute; khăn v&agrave; đặc biệt ph&ugrave; hợp t&acirc;m sinh l&yacute; trẻ em tiểu học.&nbsp;</p> <p>Năm học 2020-2021 l&agrave; năm đầu ti&ecirc;n triển khai chương tr&igrave;nh, SGK mới đối với lớp 1. Nhận định chung về 5 bộ SGK lớp 1 mới, một số gi&aacute;o vi&ecirc;n cho rằng, cả 5 bộ SGK đều c&oacute; thiết kế mới mẻ, hấp dẫn về h&igrave;nh thức, cấu tr&uacute;c, k&ecirc;nh h&igrave;nh, k&ecirc;nh chữ đẹp, r&otilde; r&agrave;ng. Nội dung c&oacute; sự ph&acirc;n h&oacute;a, sắp xếp theo trật tự chủ đề, c&aacute;ch dẫn dắt học sinh kh&aacute;m ph&aacute; c&aacute;i mới, c&aacute;ch tổ chức dạy học dễ tạo hứng th&uacute; cho học sinh. C&aacute;c b&agrave;i giảng được thiết kế gắn với kh&aacute;m ph&aacute;, hoạt động, tr&ograve; chơi v&agrave; vận dụng trong thực tiễn, đạt được mục ti&ecirc;u của chương tr&igrave;nh dạy học theo hướng ph&aacute;t triển năng lực học sinh.</p> <p>Tuy vậy, sau một th&aacute;ng tổ chức dạy v&agrave; học theo chủ trương &ldquo;một chương tr&igrave;nh, nhiều SGK&rdquo;, b&ecirc;n cạnh những ưu điểm của c&aacute;c bộ s&aacute;ch, những ng&agrave;y qua, nhiều phụ huynh đ&atilde; chia sẻ tr&ecirc;n c&aacute;c diễn đ&agrave;n cho rằng&nbsp;chương tr&igrave;nh lớp 1 năm nay nặng với trẻ, c&aacute;c con phải tiếp nhận khối lượng kiến thức qu&aacute; lớn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng vất vả trong việc dạy học.</p> <p>Theo đ&oacute;, khuyết điểm chung của một số bộ s&aacute;ch l&agrave; lượng kiến thức đưa v&agrave;o c&aacute;c b&agrave;i học c&oacute; phần nặng với năng lực của học sinh lớp 1, nhất l&agrave; s&aacute;ch Tiếng Việt. Ngay từ tuần thứ nhất, học sinh lớp 1 đ&atilde; học về thanh điệu, gh&eacute;p vần. C&aacute;c kiến thức kh&oacute; như chữ in hoa, chữ nhỏ, kỹ năng đọc v&agrave; đọc hiểu cũng được giới thiệu rất sớm, ngay trong nửa đầu học kỳ I.</p> <p>B&agrave;i tập đọc trong một số SGK Tiếng Việt c&oacute; nội dung kh&aacute; d&agrave;i. Phần viết cũng c&oacute; ngữ liệu l&agrave; những đoạn văn, ch&iacute;nh tả kh&aacute; d&agrave;i, trong khi học sinh lớp 1 đang học &acirc;m, vần v&agrave; đọc tiếng, từ, c&acirc;u ngắn n&ecirc;n chưa thật sự ph&ugrave; hợp.</p> <p>Đối với s&aacute;ch To&aacute;n, d&ugrave; c&aacute;ch thức tr&igrave;nh b&agrave;y hiện đại, nhiều phần kiến thức đ&atilde; được giảm tải ph&ugrave; hợp với học sinh nhưng vẫn c&ograve;n nhiều b&agrave;i to&aacute;n &ldquo;mẹo&rdquo; tương đối kh&oacute; so với học sinh lớp 1.</p> <p>C&aacute;c phụ huynh cũng băn khoăn khi thấy số lượng SGK c&aacute;c b&eacute; phải sử dụng nhiều hơn so với mọi năm. Nếu như bộ SGK cũ chỉ c&oacute; 6 quyển th&igrave; năm nay c&oacute; từ 9-10 quyển. Chưa kể c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m s&aacute;ch bổ trợ cho c&aacute;c m&ocirc;n học.</p> <p>Trước những &yacute; kiến của phụ huynh, gi&aacute;o vi&ecirc;n, TS. Th&aacute;i Văn T&agrave;i - Vụ trưởng Vụ Tiểu học, Bộ GD&amp;ĐT cho biết Bộ SGK đ&atilde; được thẩm định bởi hội đồng quốc gia với những quy định chặt chẽ. V&iacute; dụ m&ocirc;n Tiếng Việt, chuẩn đầu ra n&ecirc;u r&otilde; một ph&uacute;t học sinh phải đọc được bao nhi&ecirc;u từ, việc đọc viết ra sao. Để đạt chuẩn đ&oacute;, học sinh sẽ học 420 tiết.</p> <p>Theo &ocirc;ng T&agrave;i, c&aacute;c s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt đ&atilde; được thẩm định cũng dựa tr&ecirc;n khung thời lượng v&agrave; chuẩn đầu ra để thiết kế cho ph&ugrave; hợp. Trong chương tr&igrave;nh của khối 1 c&oacute; 9 m&ocirc;n học th&igrave; chương tr&igrave;nh quy định chuẩn đầu ra cho từng m&ocirc;n học đ&oacute;.</p> <p>So với chương tr&igrave;nh lớp 1 cũ, nội dung chương tr&igrave;nh Tiếng Việt mới c&oacute; phần tinh giản hơn nhưng thời lượng được k&eacute;o d&agrave;i hơn, tăng từ 350 l&ecirc;n 420 tiết. Về mặt khoa học, học sinh kh&ocirc;ng hề phải học nặng hơn.</p> <p>&ldquo;D&ugrave; lượng kiến thức đ&atilde; được tinh giản hơn so với chương tr&igrave;nh hiện h&agrave;nh, song thời lượng được điều chỉnh tăng từ 350 tiết l&ecirc;n 420 tiết khiến tần suất học số tiết Tiếng Việt trong một tuần của học sinh tăng so với trước đ&acirc;y n&ecirc;n phụ huynh dễ tưởng rằng chương tr&igrave;nh nặng&rdquo;, &ocirc;ng T&agrave;i l&yacute; giải.</p> <p>&quot;Nếu phụ huynh c&oacute; con học lớp 1 năm ngo&aacute;i rồi năm nay lại c&oacute; con học lớp 1 sẽ dễ c&oacute; t&acirc;m l&yacute; so s&aacute;nh, từ đ&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; chương tr&igrave;nh nặng, nhưng thực tế kh&ocirc;ng phải vậy. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu, cố gắng bố tr&iacute; để c&aacute;c em đọc th&ocirc;ng viết thạo sớm rồi học c&aacute;c m&ocirc;n kh&aacute;c ở giai đoạn sau. V&iacute; dụ với m&ocirc;n To&aacute;n, chương tr&igrave;nh mới chỉ xếp 70 tiết ở lớp 1 v&agrave; sẽ được sắp xếp học nhiều ở giai đoạn sau hơn&rdquo;, TS. Th&aacute;i Văn T&agrave;i cho biết.</p> <p>Vụ trưởng Vụ Tiểu học khẳng định Bộ GD&amp;ĐT sẽ tiếp tục lắng nghe c&aacute;c &yacute; kiến phản biện, vấn đề ph&aacute;t sinh, khi c&oacute; đầy đủ căn cứ khoa học, qua c&aacute;c giai đoạn, đ&aacute;nh gi&aacute; nhiều mặt, chương tr&igrave;nh sẽ được điều chỉnh kịp thời.</p> <p>Được biết, Bộ GD&amp;ĐT cũng đ&atilde; ban h&agrave;nh nhiều văn bản khẳng định quyền tự chủ chuy&ecirc;n m&ocirc;n của gi&aacute;o vi&ecirc;n. V&igrave; vậy, vai tr&ograve; của người gi&aacute;o vi&ecirc;n c&agrave;ng quan trọng, cần linh hoạt x&acirc;y dựng kế hoạch dạy học ph&ugrave; hợp với điều kiện, l&agrave;m sao để học sinh đạt được chuẩn đầu ra.</p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top