Chứng can mộc khắc tỳ thổ trong Đông y

Chứng can mộc khắc tỳ thổ thường gặp trong các bệnh như: tiết tả, hiếp thống, cổ trướng, phúc thống, kinh nguyệt không đều, đới hạ...

<p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; do can uất kh&iacute; trệ, can kh&iacute; lấn tỳ thổ, tỳ mất sự kiện vận, hoặc do tỳ hư thấp t&agrave; ấp ủ, l&agrave;m cho thổ ủng tắc. Mộc bị uất, dẫn đến c&ocirc;ng năng của hai tạng can v&agrave; tỳ kh&ocirc;ng điều h&ograve;a m&agrave; sinh bệnh. Bệnh phần nhiều do uất ức, c&aacute;u giận l&agrave;m tổn hại đến can, dẫn đến ăn uống k&eacute;m, mệt nhọc, tư lự qu&aacute; độ l&agrave;m tổn thương tỳ m&agrave; sinh ra bệnh.</p> <p>Biểu hiện: Bệnh nh&acirc;n hay thở d&agrave;i, tinh thần ức chế, ngực sườn trướng đầy đau, hay thở d&agrave;i, hoặc t&acirc;m phiền dễ c&aacute;u giận, miệng đắng họng kh&ocirc;, ăn uống k&eacute;m, bụng trướng đầy, đại tiện ph&acirc;n nhão, s&ocirc;i bụng, hay trung tiện, hoặc đau bụng ti&ecirc;u chảy, r&ecirc;u lưỡi trắng hoặc nhớt, mạch huyền. T&ugrave;y từng chứng trạng m&agrave; d&ugrave;ng b&agrave;i thuốc ph&ugrave; hợp như sau:</p> <p><strong>Do tỳ kh&iacute; hư yếu, hoặc mắc chứng thực trệ </strong>(t&iacute;ch trệ của thức ăn)</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Bệnh nh&acirc;n ngực sườn bí đầy, ợ hơi, ăn k&eacute;m, hay c&aacute;u giận, uất ức, tinh thần bị căng thẳng sinh chứng đau bụng ti&ecirc;u chảy.</p> <p><em>Phép&nbsp; trị: </em>Ức can ph&ugrave; tỳ.</p> <p><em>B&agrave;i thuốc</em> <em>Thống tả yếu phương:</em> bạch truật 12g, trần b&igrave; 6g,&nbsp; bạch thược 8g, ph&ograve;ng phong 6g. C&aacute;ch d&ugrave;ng: Ng&agrave;y uống một thang, sắc uống 3 lần trong ng&agrave;y. T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể gia giảm v&agrave; d&ugrave;ng liều lượng cho th&iacute;ch hợp.<img alt="Một số vị thuốc trong bài Tiêu giao tán." src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2017/12/22/bi-thuc-c-phng-thng-dng-17-638_resize.jpg" title="Một số vị thuốc trong bài Tiêu giao tán." /></p> <p><em>Một số vị thuốc trong b&agrave;i&nbsp;Ti&ecirc;u giao t&aacute;n.</em></p> <p><strong>Do can mất sự điều đạt, kh&iacute; cơ kh&ocirc;ng lợi, mất chức năng sơ tiết<em> </em></strong>m&agrave; sinh bệnh hiếp thống (đau hai b&ecirc;n mạng sườn)</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Khi đau ở mạng sườn chủ yếu l&agrave; trướng đau, đau xi&ecirc;n suốt cả v&ugrave;ng ngực. Cơn đau xuất hiện khi c&aacute;u giận, uất ức th&igrave; bệnh nặng th&ecirc;m, nếu bệnh l&acirc;u ng&agrave;y kh&ocirc;ng được điều trị th&igrave; can kh&iacute; lấn tỳ thổ,&nbsp; ngo&agrave;i c&aacute;c chứng đau c&ograve;n k&egrave;m chứng ăn k&eacute;m, mắt v&agrave; mặt ph&ugrave; nhẹ, tay ch&acirc;n bứt rứt kh&oacute; chịu.</p> <p><em>Điều trị: </em>Sơ can l&yacute; kh&iacute; kiện tỳ.</p> <p><em>B&agrave;i thuốc S&agrave;i hồ sơ can t&aacute;n</em> gia th&ecirc;m c&aacute;c vị kiện tỳ. S&agrave;i hồ 8g, chỉ x&aacute;c 6g, bạch thược 6g, trần b&igrave; 8g, cam thảo (ch&iacute;ch) 4g, hương phụ 8g, xuy&ecirc;n khung 6g. Gia bạch truật 12g, bạch linh 8g. T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể gia th&ecirc;m c&aacute;c vị kh&aacute;c v&agrave; d&ugrave;ng liều lượng cho th&iacute;ch hợp. Ng&agrave;y uống một thang sắc uống 3 lần trong ng&agrave;y uống trước khi ăn.</p> <p><strong>Do cơ thể bị cảm nhiễm thấp t&agrave;, tỳ mất sự kiện vận, </strong>thủy thấp ứ đọng can, kh&iacute; huyết ngưng trệ, mạch lạc ứ nghẽn, dần dần ph&aacute;t sinh cổ trướng</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng nghi&ecirc;ng về kh&iacute; trệ thấp nghẽn, cho n&ecirc;n bụng to ấn v&agrave;o kh&ocirc;ng rắn, da bụng căng, dưới sườn trướng đầy, đau, ăn k&eacute;m, sau khi ăn th&igrave; bụng đầy trướng, ợ hơi kh&oacute; chịu, tiểu tiện sẻn, &iacute;t, r&ecirc;u lưỡi trắng nhớt, mạch huyền.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Phép trị:</em> Sơ can l&yacute; kh&iacute;, trừ thấp ti&ecirc;u đầy.</p> <p>B&agrave;i thuốc: <em>S&agrave;i hồ sơ can t&aacute;n,</em> phối hợp với b&agrave;i <em>Vị linh thang</em> (B&agrave;i <em>S&agrave;i hồ sơ can t&aacute;n</em> đ&atilde; ghi ở phần tr&ecirc;n). B&agrave;i <em>Vị linh thang:</em> thương truật 12g, hậu ph&aacute;c 10g, trần b&igrave; 6g, trạch tả 12g, trư linh 8g, cam thảo 4g, nhục quế 4g, bạch truật 8g, phục linh 8g, sinh khương 5 l&aacute;t. T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n m&agrave; gia giảm v&agrave; d&ugrave;ng liều lượng cho th&iacute;ch hợp. Ng&agrave;y uống một thang sắc uống 3 lần trong ng&agrave;y, uống l&uacute;c đ&oacute;i, khi thuốc c&ograve;n ấm.</p> <p><strong>Do can kh&iacute; uất kết, tỳ mất sự kiện vận</strong><em> </em>m&agrave; g&acirc;y n&ecirc;n bệnh ph&uacute;c thống<strong><em> </em></strong>(đau bụng).</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Bệnh nh&acirc;n ăn k&eacute;m, bụng trướng đầy, c&oacute; khi đau lan tỏa xuống bụng dưới, hoặc đau kh&ocirc;ng cố định, khi ợ hơi hoặc trung tiện th&igrave; đỡ đau.</p> <p><em>Phép trị:</em> Sơ can l&yacute; kh&iacute;.</p> <p>B&agrave;i thuốc: <em>S&agrave;i hồ sơ can t&aacute;n.</em> T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n m&agrave; gia giảm v&agrave; d&ugrave;ng liều lượng cho th&iacute;ch hợp, ng&agrave;y uống một thang, sắc uống 3 lần trong ng&agrave;y sau khi ăn, uống khi thuốc c&ograve;n ấm.</p> <p><strong>Do t&igrave;nh ch&iacute; uất ức, can kh&iacute; nghịch loạn, </strong>l&agrave;m mất chức năng sơ tiết, hai mạch xung nh&acirc;m kh&ocirc;ng điều h&ograve;a, can uất lấn tỳ, tỳ hư kh&ocirc;ng thống huyết, huyết hải tr&agrave;n ứ thất thường m&agrave; sinh bệnh kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều.</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Bệnh nh&acirc;n ra kinh trước kỳ, hoặc sau kỳ, lượng kinh c&oacute; thể nhiều, c&oacute; thể &iacute;t, h&agrave;nh kinh kh&oacute; khăn, sắc kinh tối, c&oacute; h&ograve;n cục, ngực sườn v&agrave; hai bầu v&uacute; căng cứng, bụng dưới trướng nặng v&agrave; đau, c&oacute; khi phiền t&aacute;o, giận giữ, biếng ăn...</p> <p><em>Phép trị:</em> Sơ can kiện tỳ, dưỡng huyết điều kinh.</p> <p><em>B&agrave;i thuốc:</em> <em>Ti&ecirc;u giao t&aacute;n:</em> s&agrave;i hồ 8g, đương quy 12g, bạch truật 12g, sinh khương 8g, bạch thược 12g, bạch linh 12g, cam thảo 6g, bạc h&agrave; 4g. T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n m&agrave; d&ugrave;ng liều lượng v&agrave; gia giảm cho th&iacute;ch hợp. Ng&agrave;y uống một thang, c&oacute; thể t&aacute;n bột mịn uống ng&agrave;y 3 lần mỗi lần uống 6-8g.</p> <p><strong>Do bệnh nh&acirc;n mệt mỏi, phiền t&aacute;o, hay c&aacute;u giận l&agrave;m hại can.<em> </em></strong>Can kh&iacute; ho&agrave;nh nghịch phạm tỳ, tỳ mất chức năng vận h&oacute;a, sinh ra thấp trọc, thấp nhiệt uất l&acirc;u ng&agrave;y h&oacute;a nhiệt, thấp nhiệt dồn xuống, l&agrave;m tổn thương mạch xung v&agrave; mạch đới m&agrave; sinh chứng đới hạ (kh&iacute; hư ra nhiều)...</p> <p><em>Triệu chứng:</em> Bệnh nh&acirc;n ho&agrave;ng đới (khí hư c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng) ra li&ecirc;n mi&ecirc;n kh&ocirc;ng dứt, keo d&iacute;nh c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i, hoặc chảy ra nước v&agrave;ng c&oacute; k&egrave;m theo huyết dịch. Bộ phận sinh dục n&oacute;ng r&aacute;t hoặc ngứa, miệng đắng họng kh&ocirc;, t&acirc;m phiền hay c&aacute;u giận, bụng trướng đầy, đại tiện ph&acirc;n nhão.</p> <p><em>Điều trị:</em> Sơ can thanh nhiệt lợi thấp.</p> <p><em>B&agrave;i thuốc: Long đởm tả can thang:</em> long đởm thảo 12g, trạch tả 8g, sinh địa 12g, s&agrave;i hồ 4g, th&ocirc;ng thảo 8g, xa tiền tử 8g, đương quy 12g. T&ugrave;y chứng trạng của bệnh nh&acirc;n m&agrave; gia giảm v&agrave; d&ugrave;ng liều lượng cho th&iacute;ch hợp. Ng&agrave;y uống một thang sắc uống 3 lần trong ng&agrave;y sau khi ăn.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top