Chứng buồn ngủ ban ngày quá mức

(Khoahocdoisong.vn) - Ngủ gật trên ghế họp. Không riêng gì các chính khách của Việt Nam, ngay tới các chính khách của các quốc gia lớn cũng gặp phải tình trạng này.

<p>Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; một điều m&agrave; ai cũng dễ nhận thấy l&agrave; những người chủ tr&igrave; c&aacute;c hội nghị, c&aacute;c bạn b&egrave; hoặc c&aacute;c ch&iacute;nh kh&aacute;ch kh&aacute;c c&ugrave;ng tham dự hội nghị kh&ocirc;ng hề tỏ &yacute; nhắc nhở những người ngủ gật. Tại sao lại như vậy? Trả lời lu&ocirc;n l&agrave; tại v&igrave; họ hiểu, họ biết về t&igrave;nh trạng buồn ngủ ban ng&agrave;y qu&aacute; mức (excessive daytime sleepiness), đ&acirc;y l&agrave; một t&igrave;nh trạng rối loạn thần kinh mạn t&iacute;nh chứ kh&ocirc;ng phải do sự v&ocirc; &yacute; thức của người ngủ.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/ngugat.jpg" /></p> <p>*****</p> <p>Chứng buồn ngủ ban ng&agrave;y qu&aacute; mức (excessive daytime sleepiness) kh&aacute; phổ biến,[1] nhưng cơ hội để t&igrave;m hiểu về y học giấc ngủ trong trường y l&agrave; rất hiếm; một nghi&ecirc;n cứu v&agrave;o năm 1998 đ&atilde; chỉ ra rằng c&aacute;c kh&oacute;a học trong trường đại học chỉ d&agrave;nh trung b&igrave;nh c&oacute; 5 ph&uacute;t cho lĩnh vực giấc ngủ v&agrave; c&aacute;c rồi loạn giấc ngủ.[2] Tuy nhi&ecirc;n, trong khoảng 20 năm gần đ&acirc;y, lĩnh vực giấc ngủ v&agrave; c&aacute;c rối loạn giấc ngủ đ&atilde; được quan t&acirc;m nhiều hơn.</p> <p>Người ta nhận thấy rằng buồn ngủ ban ng&agrave;y qu&aacute; mức hay c&ograve;n gọi l&agrave; cơn ngủ kịch ph&aacute;t (narcolepsy) l&agrave; một t&igrave;nh trạng rối loạn thần kinh mạn t&iacute;nh, nhưng l&agrave;nh t&iacute;nh, ảnh hưởng tới điều h&ograve;a giấc ngủ v&agrave; g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng buồn ngủ qu&aacute; mức v&agrave;, trong phần lớn c&aacute;c trường hợp, c&oacute; k&egrave;m theo mất trương lực (cataplexy) (cơn suy nhược ngắn l&ecirc;n t&igrave;nh trạng k&iacute;ch th&iacute;ch cảm x&uacute;c).[3],[4]</p> <p>Buồn ngủ qu&aacute; mức của cơn ngủ kịch ph&aacute;t (narcolepsy) bao gồm cả cảm gi&aacute;c buồn ngủ xuất hiện mọi l&uacute;c v&agrave; sự th&ocirc;i th&uacute;c ngủ mạnh mẽ, đ&ocirc;i khi kh&ocirc;ng cưỡng lại được, t&aacute;i diễn li&ecirc;n tục trong ng&agrave;y. Mong muốn n&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng cao bởi những ho&agrave;n cảnh đơn điệu, thuận lợi, nhưng những giấc ngủ lại thường rơi v&agrave;o thời điểm kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp - v&iacute; dụ như trong bữa ăn, trong cuộc họp - l&agrave; một đặc trưng của t&igrave;nh trạng rối loạn thần kinh mạn t&iacute;nh n&agrave;y.</p> <p>Những giấc ngủ của cơn ngủ kịch ph&aacute;t (narcolepsy) thường k&eacute;o d&agrave;i từ v&agrave;i ph&uacute;t tới v&agrave;i giờ v&agrave; xuất hiện v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. Mất trương lực (cataplexy) đề cập tới mất trương lực cơ xương một phần hoặc to&agrave;n bộ ở cả hai b&ecirc;n cơ thể v&agrave; mất khả năng đ&aacute;p ứng với cảm x&uacute;c, đặc biệt l&agrave; cảm x&uacute;c sảng kho&aacute;i, tức giận v&agrave; th&iacute;ch th&uacute;.</p> <p>C&aacute;c cơn to&agrave;n bộ c&oacute; thể dẫn tới suy sụp. T&igrave;nh trạng nhận thức (awareness) thường được bảo tồn trong suốt c&aacute;c cơn k&egrave;o d&agrave;i dưới một ph&uacute;t v&agrave; c&oacute; thể xảy ra v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. Co r&uacute;t bất thường c&aacute;c chi hoặc mặt trong c&aacute;c cơn mất trương lực (cataplexy) c&oacute; thể dễ nhầm với động kinh (epilepsy).</p> <p>Tỷ lệ lưu h&agrave;nh cơn ngủ kịch ph&aacute;t (narcolepsy) c&oacute; mất trương lực (cataplexy) trong quần thể ch&acirc;u &Acirc;u được ước t&iacute;nh l&agrave; 3 - 5 trường hợp/10.000 d&acirc;n[5],[6],[7]; điều n&agrave;y chiếm khoảng 1/4 tỷ lệ bệnh xơ cứng rải r&aacute;c (multiple sclerosis) ở nước Anh. Một nghi&ecirc;n cứu gần đ&acirc;y cho thấy rằng bao gồm cả c&aacute;c bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; mất trương lực (cataplexy) sẽ l&agrave;m tăng ước t&igrave;nh n&agrave;y l&ecirc;n khoảng 1/3.[7] Rối loạn n&agrave;y thường bắt đầu ở độ tuổi thiếu ni&ecirc;n hoặc 20, nhưng n&oacute; c&oacute; thể xuất hiện sớm nhất l&agrave; l&uacute;c 2 tuổi hoặc ở độ tuổi trung ni&ecirc;n. Nam v&agrave; nữ mắc bệnh như nhau. Th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh c&oacute; nguy cơ cao mắc bệnh, n&oacute; xảy ra ở 1 - 2% người th&acirc;n trong thế hệ đầu ti&ecirc;n, nhưng lịch sử gia đ&igrave;nh r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; điều bất thường.[8]</p> <p>Cơn ngủ kịch ph&aacute;t (narcolepsy) l&agrave; một t&igrave;nh trạng k&eacute;o d&agrave;i suốt đời với nhiều t&aacute;c động kh&aacute;c nhau. C&aacute;c th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c về bệnh phải được cung cấp cho người bệnh, người th&acirc;n, trường học, người sử dụng lao động v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế. Hiện nay, tr&ecirc;n thế giới, biện ph&aacute;p điều trị bệnh l&yacute; n&agrave;y vẫn c&ograve;n rất hạn chế.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>T&agrave;i liệu tham khảo</p> <p><em>1. Guilleminault C, Brooks SN. Excessive daytime sleepiness. Brain 2001;124: 1482-91.</em></p> <p><em>2. Stores G, Crawford C. Medical student education in sleep and its disorders. J R Coll Physicians Lond 1998;32: 149-53.</em></p> <p><em>3. Britton T, Douglas N, Hansen A, Hicks J, Howard R, Meredith A, et al. Guidelines on the diagnosis and management of narcolepsy in adults and children. Ashtead: Taylor Patten Communications, 2002 (available at&nbsp;www.sleeping.org.uk or&nbsp;www.primarycaresleep.com).</em></p> <p><em>4. Overeem S, Mignot E, van Dijk JG, Lammers GJ. Narcolepsy: clinical features, new pathophysiologic insights and future perspectives. J Clin Neurophysiol 2001;18: 78-105.</em></p> <p><em>5. Hublin C, Kaprio J, Partinen M, Koskenvuo M, Heikila K, Koskimies K, et al. The prevalence of narcolepsy: an epidemiological study of the Finnish twin cohort. Ann Neurol 1994;35: 709-16.</em></p> <p><em>6. Ohayon MM, Priest RG, Caulet M, Guilleminault C. Hypnagogic and hypnopompic hallucinations: pathological phenomena? Br J Psychiatry 1996;169: 459-67.</em></p> <p><em>7. Silber MH, Krahn LE, Pankratz VS. The epidemiology of narcolepsy in Olmstead County, Minnesota: a population-based study. Sleep 2002;25: 197-202.</em></p> <p><em>8. Mignot E. Genetic and familial aspects of narcolepsy. Neurology 1998;50(suppl 1): 516-22.</em></p> <p><strong>B&aacute;c sĩ Lương Quốc Chinh</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top