Chùm Covid-19 ở TP.HCM và bài học cách ly chống dịch từ sân bay

Chúng ta từng tự tin không thể xuất hiện ca bệnh cộng đồng từ sân bay do người nhập cảnh được cách ly hoàn toàn. Song thực tế, Việt Nam đã có ca mắc từ lỗ hổng cách ly.

<div> <p>Ng&agrave;y 5/12, TP.HCM bước sang ng&agrave;y thứ 4 kh&ocirc;ng ghi nhận th&ecirc;m bệnh nh&acirc;n Covid-19 trong cộng đồng kể từ thời điểm ph&aacute;t hiện nam tiếp vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng dương t&iacute;nh với SARS-CoV-2.</p> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, cho biết đ&acirc;y l&agrave; điều đ&aacute;ng mừng, song chưa thể y&ecirc;n t&acirc;m. Đồng thời, ca bệnh n&agrave;y l&agrave; b&agrave;i học cảnh b&aacute;o cho người d&acirc;n. Dịch c&oacute; thể x&acirc;m nhập bằng mọi con đường nếu ch&uacute;ng ta chủ quan.</p> <h3>B&ugrave;ng dịch ở nơi tự tin nhất</h3> <p>Ca bệnh 1342 (28 tuổi, tiếp vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng) được ghi nhận tại TP.HCM khiến nhiều người hoang mang. Từ việc kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ quy định c&aacute;ch ly của tiếp vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng Vietnam Airlines, th&agrave;nh phố ph&aacute;t hiện th&ecirc;m 3 người kh&aacute;c bị l&acirc;y nhiễm SARS-CoV-2.</p> <p>Từ những ca bệnh n&agrave;y, hơn 2.000 người phải lấy mẫu x&eacute;t nghiệm, h&agrave;ng trăm hộ d&acirc;n sống trong diện phong tỏa, h&agrave;ng trăm ngh&igrave;n học sinh, sinh vi&ecirc;n phải tạm nghỉ học, c&aacute;c chuyến bay tạm ngừng&hellip;</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="chum ca benh Covid-19 o TP.HCM anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/znews-photo-zadn-vn_corona11_zing.jpg" title="chùm ca bệnh Covid-19 ở TP.HCM ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Nhiều người cho rằng c&aacute;c trường hợp nhập cảnh kh&oacute; l&acirc;y nhiễm v&igrave; được c&aacute;ch ly tập trung ngay. Ảnh: <em>Duy Hiệu.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh đ&aacute;nh gi&aacute; điều n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ lỗ hổng trong việc quản l&yacute; người thực hiện c&aacute;ch ly, đặc biệt l&agrave; &yacute; thức tự gi&aacute;c của người đang trong thời gian c&aacute;ch ly. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, lỗ hổng n&agrave;y trở th&agrave;nh b&agrave;i học kinh nghiệm qu&yacute; gi&aacute; trong việc chống dịch từ nhiều luồng, nhất l&agrave; s&acirc;n bay - nơi ch&uacute;ng ta từng rất tự tin.</p> <p>Với bệnh nh&acirc;n 1342, may mắn anh được ph&aacute;t hiện nhiễm SARS-CoV-2 v&agrave;o ng&agrave;y cuối c&ugrave;ng của chuỗi c&aacute;ch ly tại nh&agrave;. Từ đ&oacute;, ng&agrave;nh y tế nhanh ch&oacute;ng truy l&ugrave;ng người tiếp x&uacute;c gần. Nếu người n&agrave;y mắc bệnh v&agrave; ng&agrave;y x&eacute;t nghiệm thứ 14 cho kết quả &acirc;m t&iacute;nh, nghĩa l&agrave; tự khỏi bệnh, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể t&igrave;m ra F0. Khi c&aacute;c bệnh viện ph&aacute;t hiện người dương t&iacute;nh cũng l&agrave; l&uacute;c cộng đồng c&oacute; nhiều người mang virus. Lỗ hổng l&uacute;c n&agrave;y đ&atilde; qu&aacute; lớn.</p> <p>&quot;Trước đ&acirc;y, ch&uacute;ng ta tự h&agrave;o l&agrave; kh&ocirc;ng thể c&oacute; đường x&acirc;m nhập từ s&acirc;n bay v&igrave; Ch&iacute;nh phủ ra quyết định c&aacute;ch ly tuyệt đối những trường hợp nhập cảnh từ chuyến bay bảo hộ c&ocirc;ng d&acirc;n. Những người nước ngo&agrave;i, chuy&ecirc;n gia cũng được c&aacute;ch ly tập trung tuyệt đối. Do đ&oacute;, nhiều người cho rằng dịch chỉ c&oacute; thể bắt nguồn từ người nhập cảnh tr&aacute;i ph&eacute;p m&agrave; kh&ocirc;ng ch&uacute; t&acirc;m nhiều đến s&acirc;n bay. Nếu kh&ocirc;ng nhanh ch&oacute;ng kh&oacute;a chặt nguồn nhiễm, nhiều khả năng sẽ xuất hiện th&ecirc;m những ca bệnh tiếp theo từ sự chủ quan&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh nhận định.</p> <p>Trong cuộc tr&ograve; chuyện với <em>Zing</em> trước đ&oacute;, b&aacute;c sĩ Khanh nhấn mạnh việc chỉnh sửa ngay c&aacute;c lỗ hổng trong c&aacute;ch ly y tế. Song, &ocirc;ng nhận định sai s&oacute;t kh&ocirc;ng nằm ở quy tr&igrave;nh v&agrave; phương ph&aacute;p c&aacute;ch ly m&agrave; vấn đề ở người thực hiện. Ch&uacute;ng ta cần điều chỉnh th&aacute;i độ chấp h&agrave;nh của người c&aacute;ch ly chứ kh&ocirc;ng phải x&oacute;a bỏ quy tr&igrave;nh.</p> <p>D&ugrave; vậy, quy tr&igrave;nh c&aacute;ch ly y tế hiện tại cần được xem x&eacute;t ở mức độ cao hơn, nghi&ecirc;m ngặt tuyệt đối chứ kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; h&igrave;nh thức đối ph&oacute; với cơ quan quản l&yacute;.</p> <h3>Bệnh viện đang c&oacute; nhiều nguy cơ</h3> <p>Theo ph&acirc;n t&iacute;ch của b&aacute;c sĩ Khanh, th&ocirc;ng thường, nguồn bệnh trong cộng đồng khi chưa được ph&aacute;t hiện thường đến c&aacute;c khu vực c&ocirc;ng cộng, tập trung đ&ocirc;ng đ&uacute;c như kh&aacute;ch sạn, chợ, si&ecirc;u thị... Do đ&oacute;, trước khi được ph&aacute;t hiện trong cơ sở y tế, nguồn bệnh c&oacute; thời gian di chuyển nhiều nơi trong cộng đồng.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="chum ca benh Covid-19 o TP.HCM anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/05/znews-photo-zadn-vn_nhi_dong_tp.jpg" title="chùm ca bệnh Covid-19 ở TP.HCM ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Ph&ograve;ng c&aacute;ch ly điều trị cho bệnh nh&acirc;n 1349 tại Bệnh viện Nhi đồng Th&agrave;nh phố. Ảnh: <em>Ch&iacute; H&ugrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Khi c&oacute; triệu chứng bệnh, họ c&oacute; thể đến ph&ograve;ng kh&aacute;m, bệnh viện. L&uacute;c n&agrave;y, nếu kh&acirc;u kiểm so&aacute;t người ra v&agrave;o, s&agrave;ng lọc y tế kh&ocirc;ng tốt, c&aacute;c bệnh viện c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm rất cao. Trường hợp kh&ocirc;ng may c&oacute; ca nhiễm mới, khả năng cao sẽ đến c&aacute;c bệnh viện&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh n&oacute;i.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia cho biết thời gian n&agrave;y, c&aacute;c bệnh viện n&ecirc;n r&agrave; so&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; lại to&agrave;n bộ c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch tại cơ sở. Đặc biệt, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế cần được huấn luyện nghi&ecirc;m ngặt ở kh&acirc;u s&agrave;ng lọc, ph&acirc;n luồng, c&aacute;ch ly v&agrave; cho x&eacute;t nghiệm to&agrave;n bộ trường hợp nghi ngờ.</p> <p>&quot;Tuyệt đối kh&ocirc;ng để lọt những người nguy cơ mắc bệnh Covid-19 lọt v&agrave;o b&ecirc;n trong bệnh viện. C&aacute;c nguy cơ cao nhất l&agrave; khoa bệnh nặng như hồi sức t&iacute;ch cực, điều trị người cao tuổi, thận nh&acirc;n tạo, tim mạch, h&ocirc; hấp... Tất cả người ra v&agrave;o bệnh viện, ngo&agrave;i c&aacute;n bộ y tế, bệnh nh&acirc;n v&agrave; người nh&agrave;, trường hợp li&ecirc;n hệ c&ocirc;ng t&aacute;c, nh&acirc;n vi&ecirc;n căng-tin, c&ocirc;ng nh&acirc;n x&acirc;y dựng..., phải khai b&aacute;o y tế v&agrave; mang khẩu trang. Ai kh&ocirc;ng mang khẩu trang, lập tức mời ra ngo&agrave;i kh&ocirc;ng đ&oacute;n tiếp&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh nhấn mạnh.</p> <p>Việc ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng đang khiến người d&acirc;n lo lắng. V&igrave; vậy, b&aacute;c sĩ Khanh khuyến c&aacute;o: &quot;Trước mắt, d&ugrave; ghi nhận th&ecirc;m bao nhi&ecirc;u ca Covid-19 cộng đồng, chỉ cần tu&acirc;n thủ an to&agrave;n từ đeo khẩu trang khi tiếp x&uacute;c người kh&aacute;c, ở nơi đ&ocirc;ng người, rửa tay s&aacute;t khuẩn thường xuy&ecirc;n&hellip;, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể được bảo vệ&quot;.</p> <p>Khi ph&aacute;t hiện ca nhiễm bệnh trong cộng đồng, vấn đề ch&uacute;ng ta cần l&agrave;m tương tự c&aacute;c biện ph&aacute;p đ&atilde; l&agrave;m từ trước đến nay. C&aacute;c quy tr&igrave;nh ph&ograve;ng, chống dịch cần khởi động lại. Nếu Việt Nam khoanh v&ugrave;ng, dập dịch tốt, dịch kh&ocirc;ng thể b&ugrave;ng l&ecirc;n v&agrave; trở th&agrave;nh l&agrave;n s&oacute;ng mới.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/5n-Avkt1VJo/d640e2dae89601c85887/a9fb6b2bd76f3e31677e/720/84dafe7a74379d69c426.mp4?authen=exp=1607285374~acl=/5n-Avkt1VJo/*~hmac=3d9b3b1f2df831dce9329469a1351cba" false="" source-url="/video-cach-ly-hon-80000-nguoi-lien-quan-dich-covid-19-post1122007.html"> <div class="video-container formatted"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="84dafe7a74379d69c426" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/Uploaded/gtnjj3/2020_08_20/Final.00_01_30_25.Still011.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/qVyH3qOITy8/b8e68e7c84306d6e3421/90ab507bec3f05615c2e/480/84dafe7a74379d69c426.mp4?authen=exp=1607285374~acl=/qVyH3qOITy8/*~hmac=52b6e0157a4da5345e3989dccd633280" theatermode="false" watermark="false"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/oS0bLUqyfD8/whls/vod/0/7XiQMXYkfgQ6XeK3OxS/84dafe7a74379d69c426.m3u8?authen=exp=1607242174~acl=/oS0bLUqyfD8/*~hmac=3378ab1254cb0d1c601bfdc4464c0ae6" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/qVyH3qOITy8/b8e68e7c84306d6e3421/90ab507bec3f05615c2e/480/84dafe7a74379d69c426.mp4?authen=exp=1607285374~acl=/qVyH3qOITy8/*~hmac=52b6e0157a4da5345e3989dccd633280" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/5n-Avkt1VJo/d640e2dae89601c85887/a9fb6b2bd76f3e31677e/720/84dafe7a74379d69c426.mp4?authen=exp=1607285374~acl=/5n-Avkt1VJo/*~hmac=3d9b3b1f2df831dce9329469a1351cba" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>C&aacute;ch ly hơn 80.000 người li&ecirc;n quan dịch Covid-19</span></strong> Tổng số người tiếp x&uacute;c gần v&agrave; nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được c&aacute;ch ly l&agrave; 83.644 trường hợp.</figcaption> </figure> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top