Chưa có bằng chứng nCoV sẽ suy yếu vào mùa hè

Các chuyên gia dịch tễ học cho rằng hiểu biết của chúng ta hiện nay về nCoV chưa đủ để chắc chắn virus này sẽ suy yếu khi thời tiết ấm lên.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="nCoV (màu xanh) tấn công tế bào. Ảnh: SCMP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/24/capture-jpg-2645-1582991181.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>nCoV (m&agrave;u xanh) tấn c&ocirc;ng tế b&agrave;o. Ảnh: <em>SCMP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Marc Lipsitch, gi&aacute;o sư dịch tễ học ki&ecirc;m gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m bệnh truyền nhiễm ở Trường y tế c&ocirc;ng cộng T.H. Chan thuộc Đại học Harvard, Mỹ, cho rằng suy nghĩ dịch SARS (hội chứng suy h&ocirc; hấp cấp t&iacute;nh nặng) biến mất v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave; năm 2003 l&agrave; một nhầm lẫn phổ biến. &quot;T&ocirc;i cho rằng &#39;biến mất&#39; l&agrave; một từ tệ hại để m&ocirc; tả những g&igrave; xảy ra với dịch SARS. SARS được kiểm so&aacute;t nhờ những nỗ lực y tế c&ocirc;ng cộng mạnh mẽ chưa từng thấy ở thời hiện đại. Dịch bệnh n&agrave;y kh&ocirc;ng biến mất ho&agrave;n to&agrave;n&quot;, Lipsitch n&oacute;i.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, trong t&igrave;nh h&igrave;nh nCoV lan rộng khắp thế giới, c&aacute;ch c&aacute;c nước xử l&yacute; dịch bệnh sẽ t&aacute;c động lớn tới thời gian k&eacute;o d&agrave;i của Covid-19. Emily Chan Ying-yang, gi&aacute;o sư y khoa ở Đại học Trung Quốc tại Hong Kong ki&ecirc;m gi&aacute;o sư thỉnh giảng ở Đại học Oxford, cho biết d&ugrave; chưa r&otilde; Covid-19 c&oacute; t&aacute;i diễn hay kh&ocirc;ng, những kh&aacute;c biệt về ph&aacute;p l&yacute;, ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; h&agrave;nh vi của con người tr&ecirc;n quy m&ocirc; to&agrave;n cầu sẽ tạo điều kiện cho dịch bệnh k&eacute;o d&agrave;i trong một khoảng thời gian. Đầu th&aacute;ng 2, Chan đồng chủ tọa một cuộc thảo luận của hội đồng chuy&ecirc;n gia tại hội nghị do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức ở Geneda nhằm thiết lập lịch tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu đối với dịch bệnh.</p> <p>Amesh Adalja, học giả kỳ cựu ở Trung t&acirc;m an ninh y tế thuộc Đại học Johns Hopkins tại Mỹ, nhận định nhiều khả năng Covid-19 sẽ trở th&agrave;nh bệnh đặc hữu trong d&acirc;n số. Theo Adalja, nCoV c&oacute; thể trở th&agrave;nh virus corona thứ 5 xuất hiện theo m&ugrave;a cho tới khi ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine.</p> <p>Michael Osterholm, gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu bệnh truyền nhiễm v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch ở Đại học Minnesota n&oacute;i c&aacute;ch virus l&acirc;y lan trong cộng đồng cho thấy nhiều khả năng dịch bệnh sẽ k&eacute;o d&agrave;i l&acirc;u. Trong khi đ&oacute;, Roy Hall, gi&aacute;o sư vi tr&ugrave;ng học chuy&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu virus ở Đại học Queensland, cho biết trong nhiều trường hợp, virus trở n&ecirc;n yếu hơn sau khi th&iacute;ch nghi với vật chủ l&agrave; con người.</p> <p>&quot;C&oacute; những thay đổi nhỏ trong c&aacute;ch virus th&iacute;ch nghi với vật chủ mới, xảy ra trong khoảng hai th&aacute;ng, sau khi virus trải qua nhiều thế hệ ở người. Khi virus th&iacute;ch nghi dần, n&oacute; c&oacute; thể trở n&ecirc;n hiệu quả hơn trong c&aacute;ch l&acirc;y nhiễm sang tế b&agrave;o v&agrave; lan truyền. Đ&ocirc;i khi, virus trở n&ecirc;n dễ truyền nhiễm hơn nhưng nh&acirc;n l&ecirc;n k&eacute;m hơn. Như vậy, virus l&acirc;y lan nhiều hơn nhưng dịch bệnh lại trở n&ecirc;n &iacute;t nghi&ecirc;m trọng hơn&quot;, Hall giải th&iacute;ch.</p> <p>Hiện nay, c&aacute;c b&aacute;c sĩ nhận dạng 7 chủng virus corona l&acirc;y nhiễm sang người, ba trong số đ&oacute; l&agrave; virus MERS, SARS v&agrave; nCoV g&acirc;y biến chứng nặng nhất ở người. Theo Osterholm, tuy c&oacute; những m&ocirc; h&igrave;nh l&acirc;y nhiễm kh&aacute;c nhau với virus corona nghi&ecirc;m trọng, nhưng chưa r&otilde; nCoV sẽ ph&aacute;t triển như thế n&agrave;o.</p> <p>&quot;Với m&ocirc; h&igrave;nh SARS, virus truyền từ ổ bệnh động vật, dễ l&acirc;y nhiễm nhất khi bộc lộ triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng, do đ&oacute; b&aacute;c sĩ c&oacute; thể nhanh ch&oacute;ng nhận biết ca bệnh tiềm năng, c&aacute;ch ly để họ kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm sang người kh&aacute;c v&agrave; dập tắt dịch bằng c&aacute;ch loại trừ ổ bệnh động vật v&agrave; ngăn l&acirc;y nhiễm giữa người với người. M&ocirc; h&igrave;nh MERS l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh trung gian, trong đ&oacute; ổ bệnh động vật kh&ocirc;ng bao giờ bị loại trừ, nhưng do l&acirc;y nhiễm ở cuối diễn biến l&acirc;m s&agrave;ng, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể nhận dạng bệnh nh&acirc;n, c&aacute;ch ly v&agrave; theo d&otilde;i những người họ tiếp x&uacute;c, do đ&oacute; họ sẽ kh&ocirc;ng tiếp tục truyền bệnh cho người kh&aacute;c&quot;, Osterholm giải th&iacute;ch.</p> <p>Tr&aacute;i lại, 4 loại virus corona xuất hiện theo m&ugrave;a được biết đến hiện nay l&agrave; 229E, NL63, OC43 and HKU1 kh&ocirc;ng bao giờ biến mất. HKU-1 g&acirc;y ra 1-2% số ca vi&ecirc;m phổi nặng ở Mỹ. Osterholm cho biết tỷ lệ n&agrave;y kh&aacute; thấp nhưng dịch bệnh vẫn dai dẳng v&agrave; l&acirc;y nhiễm khắp thế giới.</p> <p>Một số chuy&ecirc;n gia cho rằng ngay cả khi Covid-19 suy yếu v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, dịch bệnh vẫn c&oacute; thể t&aacute;i xuất hiện v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng. Nhưng Chung Nam Sơn, chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu Trung Quốc về bệnh h&ocirc; hấp, nhận định khả năng dịch bệnh t&aacute;i xuất hiện v&agrave;o mỗi m&ugrave;a đ&ocirc;ng như c&uacute;m m&ugrave;a rất nhỏ nếu c&oacute; thể giảm hết mức số ca bệnh trong đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch hiện nay.</p> <p>Trung t&acirc;m kiểm so&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng ngừa bệnh dịch Mỹ hy vọng dịch bệnh sẽ giảm nhẹ khi thời tiết ấm l&ecirc;n. Tiến sĩ Nancy Messonnier, gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m miễn dịch học v&agrave; bệnh truyền nhiễm thuộc CDC Mỹ n&oacute;i &quot;c&aacute;c bệnh h&ocirc; hấp do virus kh&aacute;c như c&uacute;m m&ugrave;a suy giảm v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n v&agrave; m&ugrave;a h&egrave;. Do đ&oacute; ch&uacute;ng ta c&oacute; thể lạc quan dịch bệnh n&agrave;y sẽ giống như vậy&quot;.</p> <p>Nhưng kh&ocirc;ng phải mọi chuy&ecirc;n gia đều đồng t&igrave;nh với nhận định tr&ecirc;n. &quot;Đến nay ch&uacute;ng ta vẫn chưa biết nCoV phản ứng như thế n&agrave;o v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;. Những virus mới l&acirc;y nhiễm sang nhiều người c&oacute; thể hoạt động tốt thậm ch&iacute; khi thời tiết kh&ocirc;ng thuận lợi. Ngay cả khi những virus corona ch&uacute;ng ta biết phụ thuộc v&agrave;o m&ugrave;a, thật sai lầm nếu kỳ vọng virus n&agrave;y cũng c&oacute; chiều hướng tương tự&quot;, Lipsitch nhấn mạnh.</p> <p align="right"><strong>An Khang </strong>(Theo <em>SCMP</em>)</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top