Chữa cảm sốt với cây thục quỳ

Cây thục quỳ có nguồn gốc từ nước ngoài, được du nhập và trồng làm cảnh vào dịp Tết nguyên đán ở nước ta vì có hoa rất đẹp. Là loại cây sống lưu niên, thân thẳng, có lông cao 2 - 3m.

<p><strong>C&acirc;y thục q&ugrave;y c&oacute; nguồn gốc từ nước ngo&agrave;i, được du nhập v&agrave; trồng l&agrave;m cảnh v&agrave;o dịp Tết nguy&ecirc;n đ&aacute;n ở nước ta v&igrave; c&oacute; hoa rất đẹp. L&agrave; loại c&acirc;y sống lưu ni&ecirc;n, th&acirc;n thẳng, c&oacute; l&ocirc;ng cao 2 - 3m.</strong></p> <p>L&aacute; thục q&ugrave;y mọc so le, dạng tim, chia th&ugrave;y, rộng tới 30cm. Hoa c&oacute; cuống ngắn, ở ngọn th&acirc;n, to, m&agrave;u trắng, hồng, đỏ, thường xếp từng đ&ocirc;i. Quả nằm trong đ&agrave;i, c&aacute;c phần quả kh&ocirc;ng mở. M&ugrave;a ra hoa hoa th&aacute;ng 7 - 9.&nbsp; Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay c&acirc;y đ&atilde; được lai tạo n&ecirc;n c&acirc;y l&ugrave;n, hoa ra từ m&ugrave;a đ&ocirc;ng - xu&acirc;n c&oacute; m&agrave;u sắc kh&aacute;c nhau từ m&agrave;u trắng đến đỏ đậm, c&aacute;nh hoa đơn hay k&eacute;p. To&agrave;n c&acirc;y từ hoa, rễ, l&aacute; đến hạt đều c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m thuốc.</p> <p>Để l&agrave;m thuốc, thu h&aacute;i hoa v&agrave;o cuối vụ khi hoa đ&atilde; nở to, phơi kh&ocirc; trong r&acirc;m. Hạt thu h&aacute;i v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, phơi kh&ocirc;. Rễ thu h&aacute;i v&agrave;o m&ugrave;a thu - đ&ocirc;ng, rửa sạch, phơi kh&ocirc;.</p> <div> <p>Theo y học cổ truyền, hoa c&oacute; vị ngọt, mặn, t&iacute;nh h&agrave;n; c&oacute; t&aacute;c dụng lợi niệu nhuận t&aacute;o, hoạt huyết điều kinh, t&aacute;n ung thũng, giải độc. Hạt c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh h&agrave;n; c&oacute; t&aacute;c dụng lợi niệu th&ocirc;ng l&atilde;m, th&ocirc;ng đại tiện; c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng hạ nhiệt. Rễ c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh h&agrave;n, c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ lỵ, lợi niệu.</p> </div> <p><strong>Một số b&agrave;i thuốc thường d&ugrave;ng</strong></p> <p><em>B&agrave;i 1: </em>Chữa t&aacute;o b&oacute;n do n&oacute;ng trong, &iacute;t vận động: Hạt thục q&ugrave;y 12g, rửa sạch, cho v&agrave;o ấm đổ 500ml sắc c&ograve;n 300ml, chia 3 lần uống trong ng&agrave;y. 5 ng&agrave;y một liệu tr&igrave;nh kết hợp với vận động, ăn thức ăn thanh m&aacute;t dễ ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>B&agrave;i 2:</em> Chữa&nbsp; vi&ecirc;m&nbsp; họng sưng đau: Rễ thục q&ugrave;y 12g h&atilde;m thay tr&agrave; ngậm nuốt dần dần, uống trong ng&agrave;y khi thuốc c&ograve;n ấm.</p> <p>Nếu hắt hơi, sổ mũi, đau nhức xương khớp c&oacute; thể d&ugrave;ng b&agrave;i thuốc sau: L&aacute; thục quỳ 20g, hoa cao &iacute;ch mẫu 20g, hạt lanh 40g. Tất cả rửa sạch đổ 500ml nước, sắc c&ograve;n 250ml, chia 3 lần uống trong ng&agrave;y c&oacute; thể th&ecirc;m ch&uacute;t mật ong cho dễ uống, uống thuốc l&uacute;c c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p><em>B&agrave;i 3:</em> Chữa kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều: Rễ thục q&ugrave;y 12g, cho v&agrave;o ấm đổ 6 b&aacute;t nước, sắc nhỏ lửa c&ograve;n 3 b&aacute;t, chia 3 lần uống trong ng&agrave;y. Uống trước chu kỳ kinh nguyệt 15 ng&agrave;y. D&ugrave;ng liền 7 ng&agrave;y.</p> <p><em>B&agrave;i 4: </em>Tiểu&nbsp; tiện sẻn đỏ do n&oacute;ng: Hạt thục q&ugrave;y 5g; r&acirc;u ng&ocirc;, rễ cỏ tranh, b&ocirc;ng m&atilde; đề, mỗi vị 10g. Tất cả rửa sạch cho v&agrave;o ấm đổ ngập vị thuốc sắc nhỏ lửa, uống trong ng&agrave;y. 5 ng&agrave;y một liệu tr&igrave;nh.</p> <p><em>B&agrave;i 5: </em>Chữa cảm sốt: Hạt thục q&ugrave;y 12g, bưởi bung 20g, đổ 6 b&aacute;t nước, sắc c&ograve;n 3 b&aacute;t, chia 3 lần uống l&uacute;c c&ograve;n n&oacute;ng. Uống liền 3 ng&agrave;y.</p> <p><em>B&agrave;i 6:</em> Chữa bỏng lửa, vết thương n&ocirc;ng, hẹp:&nbsp; L&aacute; thục q&ugrave;y một nắm, rửa sạch để r&aacute;o nước gi&atilde; n&aacute;t đắp v&agrave;o&nbsp; vết thương, 2 giờ thay băng một lần. Ng&agrave;y 2 lần.</p> <p>Để b&agrave;i thuốc hiệu quả khi &aacute;p dụng cần được c&aacute;c nh&agrave; chuy&ecirc;n m&ocirc;n bắt mạch k&ecirc; đơn.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top