Chữa bệnh bằng gạo lứt

(Khoahocdoisong.vn) - Thức ăn bằng gạo dễ tiêu hóa, rất tốt cho người ăn khó tiêu, những người bệnh mới khỏi. Gạo xay bổ và mát, giải nhiệt, giải khát, giảm đau thần kinh và làm dịu mọi phiền khát lo âu...

<p>Oshawa đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu c&oacute; 10 c&aacute;ch ăn uống để bảo vệ sức khỏe; trong đ&oacute; c&oacute; một c&aacute;ch để chữa bệnh, đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch ăn số 7 (100% ngũ cốc), chủ yếu l&agrave; gạo lứt muối m&egrave;; dễ &aacute;p dụng nhất v&agrave; c&oacute; hiệu lực nhất trong điều trị nhiều bệnh, kh&ocirc;ng cần phải th&ecirc;m g&igrave; nữa. Tuy nhi&ecirc;n, trong l&uacute;c đầu, t&ugrave;y theo từng bệnh, c&oacute; thể phối hợp một số thức ăn l&agrave;m thuốc để mau hết bệnh.</p> <p><strong>Thực đơn 1 trong giai đoạn đầu điều trị</strong></p> <p>Gi&uacute;p cho cơ thể trở lại trạng th&aacute;i c&acirc;n bằng. Thực đơn n&agrave;y c&oacute; đặc t&iacute;nh điều h&ograve;a mau ch&oacute;ng, n&ecirc;n c&oacute; thể d&ugrave;ng ở bất kỳ bệnh n&agrave;o (c&aacute;ch ăn số 7 của thực dưỡng). Khi x&eacute;t cần thiết c&oacute; thể kết hợp với phương ph&aacute;p nhịn ăn để chữa bệnh.</p> <p><em>Thức ăn ch&iacute;nh: </em>gạo tẻ lứt 100%. Số lượng t&ugrave;y mức độ ti&ecirc;u thụ của người bệnh; nhưng kh&ocirc;ng qu&aacute; 400g/ng&agrave;y, kh&ocirc;ng bao giờ ăn no. Chế biến dưới dạng ch&aacute;o cơm hoặc b&aacute;nh t&ugrave;y tr&igrave;nh dộ kỹ thuật; tuyệt đối kh&ocirc;ng pha h&oacute;a chất hoặc dầu mỡ. Muối, m&egrave; lứt: tỉ lệ muối v&agrave; vừng t&ugrave;y trạng th&aacute;i của người bệnh l&uacute;c đ&oacute;, cụ thể v&agrave; đơn giản l&agrave; dựa v&agrave;o ph&acirc;n lỏng hay b&oacute;n m&agrave; gia giảm.</p> <p><img alt="gao lut" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/11/09/chua_benh_bang_gao_lut_1.jpg" title="gao lut" /></p> <p>- Ph&acirc;n t&aacute;o: 1g muối trộn với 10 - 12g vừng.</p> <p>- Ph&acirc;n lỏng: 1g muối trộn với 5g vừng.</p> <p>- Ph&acirc;n b&igrave;nh thường: 1g muối trộn với 6 - 7g vừng.</p> <p>- Mỗi ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 50g muối vừng.</p> <p><em>Thức uống: </em>gạo lứt rang sẫm nấu nước uống mỗi ng&agrave;y 1/2 l&iacute;t hoặc nước đun s&ocirc;i giữ ở mức n&oacute;ng khoảng 37<sup>0</sup>C.</p> <p>Thời gian ăn theo thực đơn 1, đến khi n&agrave;o bệnh bắt đầu ổn định.</p> <p><strong>Thực đơn 2 trong giai đoạn điều dưỡng </strong></p> <p>Gi&uacute;p cho bệnh mau ch&oacute;ng ổn định, đồng thời phục hồi sức khỏe. Thực đơn n&agrave;y c&oacute;&nbsp; th&ecirc;m thức ăn ngo&agrave;i gạo lứt muối m&egrave;; kh&ocirc;ng những để bổ sung theo nhu cầu loại bệnh m&agrave; c&ograve;n để thay đổi m&oacute;n ăn cho bệnh nh&acirc;n. Do đ&oacute;, cần theo d&otilde;i sự qu&acirc;n b&igrave;nh, hợp l&yacute; trong từng bữa ăn qua xem x&eacute;t ph&acirc;n v&agrave; nước tiểu.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Thức ăn ch&iacute;nh: gạo lứt tẻ 60% trộn tạp cốc (đậu đỏ 10%, đậu đen 10%, đậu n&agrave;nh 10%, k&ecirc; 5%, vừng 5%). Số lượng v&agrave; c&aacute;ch sử dụng như trong thực đơn 1. Muối, vừng lứt như thực đơn 1.</p> <p><em>Thức ăn phụ: </em>rau, củ, c&aacute;... c&oacute; quy định loại d&ugrave;ng cho từng bệnh, mỗi ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 200g.</p> <p><em>Thức uống: </em>như thực đơn 1 hoặc một số thực phẩm chế biến dưới dạng tr&agrave;.</p> <p>Thời gian ăn theo thực đơn 2 đến khi n&agrave;o bệnh ho&agrave;n to&agrave;n ổn định.</p> <p><img alt="gao lut" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/11/09/chua_benh_bang_gao_lut_2.jpg" title="gao lut" /><em>Gạo lứt, muối m&egrave; l&agrave; một trong những c&aacute;ch ăn uống để bảo vệ sức khỏe</em></p> <p><strong>Thực đơn 3 trong giai đoạn an dưỡng</strong></p> <p>Thực đơn n&agrave;y nhằm củng cố v&agrave; tăng cường sức khỏe, ph&ograve;ng chống bệnh tật l&acirc;u d&agrave;i. Thực đơn n&agrave;y người bệnh tự điều h&ograve;a bằng c&aacute;ch tự lựa chọn thức ăn h&agrave;ng ng&agrave;y của m&igrave;nh cho hợp l&yacute; v&agrave; tự theo d&otilde;i qua ph&acirc;n, nước tiểu m&agrave; thay đổi m&oacute;n ăn cho kịp thời.</p> <p><em>Thức ăn ch&iacute;nh: </em>gạo tẻ lứt độn tạp cốc như thực đơn 2; muối vừng lứt như thực đơn 1.</p> <p><em>Thức ăn phụ: </em>như thực đơn 2, c&oacute; thể mở rộng th&ecirc;m m&oacute;n ăn theo&nbsp; khẩu vị (chọn trong bảng ph&acirc;n định thực phẩm), trạng th&aacute;i &acirc;m th&igrave; chọn thực phẩm dương nhiều hơn v&agrave; tr&aacute;i lại. Tất nhi&ecirc;n phải điều chỉnh cho qu&acirc;n b&igrave;nh qua kinh nghiệm thực tế trong qu&aacute; tr&igrave;nh ăn chữa bệnh.</p> <p><em>Thức uống: </em>như thực đơn 1 hoặc thực đơn 2.</p> <p>Số lượng trong thực đơn n&agrave;y, thức ăn ch&iacute;nh cũng như thức ăn phụ, t&ugrave;y theo nhu cầu của cơ thể từng người, nhưng với điều kiện thức ăn phụ kh&ocirc;ng vượt qu&aacute; 1/3 thức ăn ch&iacute;nh v&agrave; chỉ ăn vừa đủ, kh&ocirc;ng bao giờ ăn no.</p> <p>Trong thời gian ăn theo thực đơn 3, nếu ph&aacute;t hiện thấy ph&acirc;n v&agrave; nước tiểu kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường, người cảm thấy uể oải, ăn k&eacute;m ngon l&agrave; phải dừng lại, t&ugrave;y theo mức độ m&agrave; chuyển sang thực đơn 1 hoặc 2.</p> <div><strong>D&ugrave;ng gạo để chữa nhiều bệnh.</strong><br /> Đau bụng ỉa chảy: gạo nếp 120 hạt, gừng sống 1 miếng (2 - 4g), gi&atilde; n&aacute;t rồi h&ograve;a với nước đun s&ocirc;i để nguội, rồi uống.<br /> Ỉa chảy l&acirc;u ng&agrave;y, ăn k&eacute;m s&uacute;t: gạo nếp 100g, ng&acirc;m nước một đ&ecirc;m, phơi kh&ocirc; sao ch&iacute;n; củ m&agrave;i 30g; cả hai t&aacute;n nhỏ trộn đều, mỗi s&aacute;ng sớm d&ugrave;ng 10g, pha với nước s&ocirc;i với 3 muỗng nhỏ đường c&aacute;t v&agrave; 2g hột ti&ecirc;u.<br /> Người gi&agrave; tạng phủ hư tổn, gầy yếu: gạo 20g, h&agrave;nh 3 củ, chim sẻ 3 con (nhổ l&ocirc;ng, rửa sạch, bỏ ruột) nấu ch&iacute;n, bỏ v&agrave;o một ch&eacute;n rượu, lại nấu một l&uacute;c nữa, đổ th&ecirc;m v&agrave;o 2 b&aacute;t nước; nấu ch&aacute;o ăn mỗi s&aacute;ng một lần.<br /> Sinh rồi kh&ocirc;ng c&oacute; sữa, hoặc &iacute;t sữa:<br /> gạo nếp lứt v&agrave; hạt m&ugrave;i mỗi thứ 5 - 10g, nấu ch&aacute;o ăn.</div> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top