Chính quyền đô thị TPHCM khác Hà Nội, Đà Nẵng thế nào?

Cùng được Quốc hội khóa 14 cho phép thực hiện, tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM có nhiều nội dung khác biệt rõ nét so với mô hình thí điểm của TP Hà Nội và TP Đà Nẵng.

<div> <p>Ng&agrave;y 16/11, kỳ họp thứ 10 của Quốc hội kh&oacute;a 14 đ&atilde; biểu quyết th&ocirc;ng qua Nghị quyết về tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại TPHCM với tỷ lệ t&aacute;n th&agrave;nh đạt 87,14% tr&ecirc;n tổng số đại biểu Quốc hội (ĐBQH).</p> <p>Theo đ&oacute;, căn cứ Hiến ph&aacute;p nước Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam; căn cứ Luật Tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương đ&atilde; được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 21/2017/QH14 v&agrave; Luật số 47/2019/QH14; Quốc hội quyết nghị Ch&iacute;nh quyền địa phương ở TPHCM (sau đ&acirc;y gọi tắt l&agrave; TP) l&agrave; cấp ch&iacute;nh quyền địa phương, gồm c&oacute; HĐND TP v&agrave; UBND TP. Ch&iacute;nh quyền địa phương ở quận tại TP l&agrave; UBND quận.</p> <p>UBND quận l&agrave; cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước ở quận, thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết n&agrave;y v&agrave; theo ph&acirc;n cấp, ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBND TP.</p> <p>Ch&iacute;nh quyền địa phương ở phường tại TP l&agrave; UBND phường. UBND phường l&agrave; cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước ở phường, thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết n&agrave;y, theo ph&acirc;n cấp của UBND TP, UBND quận, UBND TP thuộc TP v&agrave; theo ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBND quận, TP thuộc TP. Việc tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương ở c&aacute;c huyện, TP, x&atilde;, thị trấn của TP được thực hiện theo quy định của Luật Tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Chính quyền đô thị tại TPHCM khác Hà Nội, Đà Nẵng như thế nào? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/17/image3-tienphong-vn_td1_hmwo.jpg" /><span class="fig">Th&agrave;nh phố Thủ Đức trực thuộc TPHCM trong tương lai sẽ l&agrave; một cực tăng trưởng mới của đầu t&agrave;u kinh tế cả nước</span></div> </div> <p>Nghị quyết n&agrave;y c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh từ ng&agrave;y 1/1/2021. Việc tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị quy định tại Nghị quyết n&agrave;y được thực hiện từ ng&agrave;y 1/7/2021. Trường hợp c&oacute; quy định kh&aacute;c nhau về c&ugrave;ng một vấn đề giữa Nghị quyết n&agrave;y với luật, nghị quyết kh&aacute;c của Quốc hội được ban h&agrave;nh trước thời điểm Nghị quyết n&agrave;y c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh th&igrave; &aacute;p dụng theo quy định của Nghị quyết n&agrave;y.</p> <p>Kể từ ng&agrave;y 1/7/2021, UBND quận, UBND phường thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị quyết n&agrave;y. Trường hợp chưa bổ nhiệm được Chủ tịch, Ph&oacute; Chủ tịch UBND quận, phường th&igrave; Chủ tịch, Ph&oacute; Chủ tịch UBND quận, phường nhiệm kỳ 2016 - 2021 tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết n&agrave;y cho đến khi Chủ tịch, Ph&oacute; Chủ tịch UBND quận, phường mới được bổ nhiệm.</p> <p>Văn bản của ch&iacute;nh quyền địa phương ở quận, phường được ban h&agrave;nh trước ng&agrave;y 1/7/2021, nếu chưa được cơ quan c&oacute; thẩm quyền thay thế hoặc b&atilde;i bỏ th&igrave; vẫn được &aacute;p dụng.</p> <p><span>Theo Đo&agrave;n ĐBQH TPHCM, cả nước hiện c&oacute; 3 th&agrave;nh phố được ph&eacute;p tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị, gồm TP H&agrave; Nội, TP Đ&agrave; Nẵng v&agrave; TPHCM.</span></p> <p>Cụ thể: Quốc hội c&oacute; Nghị quyết số 97/2019/QH14 (ng&agrave;y 27/11/2019) cho ph&eacute;p th&iacute; điểm m&ocirc; h&igrave;nh ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại TP H&agrave; Nội v&agrave; Nghị quyết số 119/2020/QH14 (ng&agrave;y 19/6/2020) cho ph&eacute;p th&iacute; điểm tổ chức m&ocirc; h&igrave;nh ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị v&agrave; một số cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; ph&aacute;t triển th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng. Theo đ&oacute;, TP H&agrave; Nội kh&ocirc;ng tổ chức HĐND ở cấp phường c&ograve;n TP Đ&agrave; Nẵng kh&ocirc;ng tổ chức HĐND cấp quận, phường.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Chính quyền đô thị tại TPHCM khác Hà Nội, Đà Nẵng như thế nào? - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/17/image3-tienphong-vn_hdnd_qtd_gxfi.jpg" /><span class="fig">Kỳ họp thứ 13 HĐND Quận Thủ Đức. Khi tổ chức m&ocirc; h&igrave;nh ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị, TPHCM sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n HĐND cấp quận, phường</span></div> </div> <p>So với TPHCM, tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại hai TP H&agrave; Nội v&agrave; Đ&agrave; Nẵng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt. Thứ nhất l&agrave; về cơ sở ph&aacute;p l&yacute;. Đề &aacute;n tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại TP H&agrave; Nội được x&acirc;y dựng khi chưa c&oacute; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Luật Tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương năm 2019. Do đ&oacute;, việc kh&ocirc;ng tổ chức HĐND ở c&aacute;c phường l&agrave; tr&aacute;i ph&aacute;p luật. V&igrave; vậy, Quốc hội phải c&oacute; Nghị quyết 97 cho ph&eacute;p th&iacute; điểm kh&ocirc;ng tổ chức Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n ở phường.</p> <p>Đề &aacute;n tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng được x&acirc;y dựng khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Luật Tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương năm 2019 chưa c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh. Nghị quyết số 119 c&ograve;n c&oacute; một số nội dung về ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c quy định ở c&aacute;c luật ph&aacute;p li&ecirc;n quan. Do đ&oacute;, Nghị quyết 119 phải cho ph&eacute;p th&iacute; điểm việc kh&ocirc;ng tổ chức Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n quận, phường v&agrave; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave;.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, Đề &aacute;n tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị tại TPHCM được x&acirc;y dựng sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Luật Tổ chức ch&iacute;nh quyền địa phương năm 2019 đ&atilde; c&oacute; hiệu lực. V&igrave; vậy việc kh&ocirc;ng tổ chức HĐND ở phường, quận đ&atilde; được quy định ở luật khi Quốc hội cho ph&eacute;p.</p> <p>Kh&aacute;c biệt thứ hai l&agrave; về cơ sở thực tiễn. Theo Đo&agrave;n ĐBQH TPHCM, TP H&agrave; Nội chưa thực hiện th&iacute; điểm kh&ocirc;ng tổ chức HĐND quận, huyện, phường theo Nghị quyết số 26/2008/QH12 của Quốc hội kh&oacute;a 12.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Chính quyền đô thị tại TPHCM khác Hà Nội, Đà Nẵng như thế nào? - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/17/image3-tienphong-vn_ky_hop_22_lgjl.jpg" /><span class="fig">Kỳ họp thứ 22 HĐND TPHCM diễn ra v&agrave;o ng&agrave;y 10/11 vừa qua. Trong tương lai, HĐND TPHCM sẽ thực hiện nhiệm vụ gi&aacute;m s&aacute;t, đảm bảo quyền lợi cho người d&acirc;n ở cấp quận, phường.&nbsp;</span></div> </div> <p>Trong khi đ&oacute;, TPHCM v&agrave; TP Đ&agrave; Nẵng l&agrave; hai th&agrave;nh phố thực hiện th&iacute; điểm kh&ocirc;ng tổ chức HĐND quận, huyện, phường theo Nghị quyết số 26/2008/QH12 của Quốc hội. TPHCM đ&atilde; c&oacute; kinh nghiệm thực tiễn hơn 6 năm từ kết quả th&agrave;nh c&ocirc;ng của qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện th&iacute; điểm kh&ocirc;ng tổ chức HĐND quận, huyện, phường tr&ecirc;n diện rộng. Số lượng đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh th&iacute; điểm nhiều nhất cả nước (gồm tất cả 24 quận, huyện v&agrave; 259 phường) từ năm 2009 đến năm 2016 theo Nghị quyết số 26 của Quốc hội v&agrave; việc th&iacute; điểm đạt kết quả tốt.</p> <p>Thứ ba l&agrave; kh&aacute;c biệt về tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị. Tại TP H&agrave; Nội, theo Nghị quyết số 97, ch&iacute;nh quyền địa phương của th&agrave;nh phố, quận, huyện, thị x&atilde;, x&atilde;, thị trấn l&agrave; cấp ch&iacute;nh quyền địa phương gồm c&oacute; HĐND v&agrave; UBND. Ch&iacute;nh quyền địa phương ở phường thuộc quận l&agrave; UBND phường.</p> <p>C&ograve;n tại TP Đ&agrave; Nẵng, theo Nghị quyết 119, ch&iacute;nh quyền địa phương ở TP, huyện, x&atilde; l&agrave; cấp ch&iacute;nh quyền địa phương, gồm c&oacute; HĐND v&agrave; UBND. Ch&iacute;nh quyền địa phương ở c&aacute;c quận v&agrave; phường thuộc quận tại th&agrave;nh phố l&agrave; UBND quận, UBND phường. Trong khi đ&oacute; tại TPHCM, ch&iacute;nh quyền địa phương ở TPHCM, th&agrave;nh phố thuộc TPHCM; huyện, x&atilde;, thị trấn l&agrave; cấp ch&iacute;nh quyền địa phương gồm c&oacute; HĐND v&agrave; UBND. Ch&iacute;nh quyền địa phương ở quận v&agrave; phường tại TPHCM l&agrave; UBND quận, UBND phường.</p> <p>Theo Đo&agrave;n ĐBQH TPHCM, việc tổ chức ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị kh&ocirc;ng chỉ bao gồm quy định bộ m&aacute;y ch&iacute;nh quyền địa phương c&oacute; t&iacute;nh đặc th&ugrave; ở đ&ocirc; thị lớn m&agrave; c&oacute; c&aacute;c quy định đặc th&ugrave; về ph&acirc;n cấp quản l&yacute;, ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i ch&iacute;nh để l&agrave;m cho bộ m&aacute;y h&agrave;nh ch&iacute;nh hoạt động hiệu quả cao hơn, tự chịu tr&aacute;ch nhiệm cao hơn.</p> <p>C&aacute;c nội dung n&agrave;y đối với TPHCM đ&atilde; được Quốc hội quy định qua một Nghị quyết ri&ecirc;ng. Đ&oacute; l&agrave; Nghị quyết số 54/2017/QH14 ng&agrave;y 24/11/2017 về th&iacute; điểm cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; ph&aacute;t triển TPHCM. V&igrave; vậy, thực hiện ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị ở TPHCM theo Đề &aacute;n Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Quốc hội mang t&iacute;nh đồng bộ, to&agrave;n diện, kh&aacute;c với khi 2 TP H&agrave; Nội v&agrave; Đ&agrave; Nẵng thực hiện th&iacute; điểm ch&iacute;nh quyền đ&ocirc; thị.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
back to top