Chăm sóc trẻ mắc sởi đúng cách, ngừa biến chứng

(Khoahocdoisong.vn) - Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ...

<p>Bệnh c&oacute; thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu kh&ocirc;ng c&oacute; miễn dịch ph&ograve;ng bệnh, c&oacute; thể g&acirc;y th&agrave;nh dịch. Bệnh sởi tuy &iacute;t g&acirc;y tử vong nhưng điều đ&aacute;ng sợ nhất của sởi kh&ocirc;ng phải l&agrave; ban m&agrave; l&agrave; c&aacute;c biến chứng.</p> <p>C&aacute;c biến chứng của bệnh sởi</p> <h2><strong><em>Biến chứng thần kinh</em></strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi, khiến bệnh nh&acirc;n sởi lo lắng v&agrave; sợ h&atilde;i.</p> <p><em>Vi&ecirc;m n&atilde;o - m&agrave;ng n&atilde;o - tủy cấp: </em>L&agrave; biến chứng nguy hiểm g&acirc;y tử vong v&agrave; di chứng cao, thường gặp ở trẻ lớn (tuổi đi học), xuất hiện v&agrave;o tuần đầu của ban (ng&agrave;y 3-5 của ban). Triệu chứng bệnh khởi ph&aacute;t đột ngột, người bệnh sốt cao vọt, c&oacute; thể co giật, rối loạn &yacute; thức như: h&ocirc;n m&ecirc;, liệt nửa người hoặc một b&ecirc;n chi, liệt d&acirc;y thần kinh số III, VII. Ngo&agrave;i ra, bệnh nh&acirc;n hay gặp hội chứng th&aacute;p - ngoại th&aacute;p, tiểu n&atilde;o, tiền đ&igrave;nh... Vi&ecirc;m n&atilde;o c&oacute; thể g&acirc;y co giật, h&ocirc;n m&ecirc;, tử vong hoặc ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần v&agrave; thể chất của trẻ sống s&oacute;t. Phụ nữ mang thai nếu bị sởi th&igrave; c&oacute; thể bị sẩy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc sinh con nhẹ c&acirc;n.</p> <p>Biến chứng vi&ecirc;m tủy biểu hiện dưới dạng liệt hai chi dưới, rối loạn cơ v&ograve;ng.</p> <p><em>Vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o:</em> Một dạng biến chứng thần kinh kh&aacute;c của bệnh sởi l&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o kiểu thanh dịch v&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ sau vi&ecirc;m tai do bội nhiễm.</p> <p><em>Vi&ecirc;m n&atilde;o chất trắng b&aacute;n cấp xơ h&oacute;a: </em>Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng &iacute;t gặp nhưng rất kh&oacute; ti&ecirc;n lượng v&agrave; để lại bệnh cảnh nặng nề, gặp ở tuổi từ 2-20, xuất hiện muộn sau v&agrave;i năm mắc sởi. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể tử vong trong t&igrave;nh trạng tăng tương lực cơ v&agrave; co cứng mất n&atilde;o.</p> <p><img alt="Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt phát ban kèm ho." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/03/chm_soc_tr_mc_si_ung_cach_nga_bin_chng_resize.jpg" title="Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt phát ban kèm ho." /></p> <p><em>Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ sốt ph&aacute;t ban k&egrave;m ho.</em></p> <h2><strong><em>Biến chứng ở cơ quan h&ocirc; hấp</em></strong></h2> <p><em>Vi&ecirc;m phế quản:</em> Thường do bội nhiễm, xuất hiện v&agrave;o cuối thời kỳ mọc ban. Biểu hiện sốt lại, ho nhiều, nghe phổi c&oacute; ran phế quản, bạch cầu tăng, tr&ecirc;n phim Xquang nh&igrave;n r&otilde; h&igrave;nh ảnh phế quản bị vi&ecirc;m.</p> <p><em>Vi&ecirc;m phế quản - phổi:</em> Đ&acirc;y l&agrave; biến chứng do bội nhiễm, thường xuất hiện muộn sau khi sởi mọc ban. Biểu hiện nặng: sốt cao kh&oacute; thở, nghe phổi c&oacute; nhiều &acirc;m ran phế quản, bạch cầu tăng. Tr&ecirc;n phim Xquang cho thấy c&oacute; nốt mờ rải r&aacute;c hai phổi. Biến chứng n&agrave;y rất nguy hiểm v&agrave; thường l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong trong bệnh sởi, nhất l&agrave; ở trẻ nhỏ.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Vi&ecirc;m phổi:</em> L&agrave; biến chứng của bệnh sởi thường gặp nhất g&acirc;y tử vong ở trẻ nhỏ mắc sởi. Hiện tại, đ&atilde; c&oacute; nhiều trẻ vi&ecirc;m phổi nặng phải thở m&aacute;y, một số xuất hiện biểu hiện nặng l&agrave; hội chứng suy h&ocirc; hấp cấp tiến triển v&agrave; tử vong.</p> <p><em>Vi&ecirc;m thanh quản:</em> Biến chứng vi&ecirc;m thanh quản c&oacute; thể gặp ở c&aacute;c giai đoạn của bệnh sởi. Biến chứng ở giai đoạn sớm, l&agrave; do virut sởi: xuất hiện ở giai đoạn khởi ph&aacute;t, giai đoạn đầu của mọc ban, biến chứng vi&ecirc;m c&oacute; thể mất theo nốt ban, bệnh nh&acirc;n c&oacute; cơn kh&oacute; thở do co thắt thanh quản. Biến chứng ở giai đoạn muộn l&agrave; do bội nhiễm (hay gặp do bệnh nh&acirc;n sởi bị nhiễm tụ cầu, li&ecirc;n cầu, phế cầu...), xuất hiện sau mọc ban. Diễn biến thường nặng: sốt cao vọt l&ecirc;n, ho &ocirc;ng ổng, kh&agrave;n tiếng, kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i.</p> <p><em>Biến chứng tai - mũi - họng: </em>thường gặp l&agrave; vi&ecirc;m mũi họng bội nhiễm, vi&ecirc;m tai v&agrave; vi&ecirc;m tai xương chũm. Khoảng 1/10 bệnh nhi sởi sẽ bị nhiễm tr&ugrave;ng tai (vi&ecirc;m tai giữa) v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y điếc vĩnh viễn nếu kh&ocirc;ng điều trị đ&uacute;ng v&agrave; kịp thời.</p> <h2><strong><em>Biến chứng cơ quan ti&ecirc;u h&oacute;a</em></strong></h2> <p>Thường gặp l&agrave; vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc miệng, vi&ecirc;m ruột, cam tẩu m&atilde;...</p> <p><em>Vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc miệng:</em> Biến chứng xảy ra ở giai đoạn đầu của bệnh sởi l&agrave; do virut sởi, thường hết c&ugrave;ng với ban. Biến chứng c&oacute; thể xảy ra ở giai đoạn muộn của bệnh sởi, thường do bội nhiễm.</p> <p><em>Cam tẩu m&atilde;: </em>Xuất hiện muộn, do bội nhiễm một loại vi khuẩn hoại thư g&acirc;y lo&eacute;t ni&ecirc;m mạc miệng, lan s&acirc;u rộng v&agrave;o xương h&agrave;m g&acirc;y hoại tử ni&ecirc;m mạc, vi&ecirc;m xương, rụng răng, hơi thở h&ocirc;i thối.</p> <p><em>Ti&ecirc;u chảy: </em>Cũng thường gặp ở những trẻ bị sởi. Ti&ecirc;u chảy sau sởi nặng nề hơn v&agrave; c&oacute; nhiều biến chứng hơn ti&ecirc;u chảy cấp do virut th&ocirc;ng thường.</p> <p><strong><em>Vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc:</em></strong><em> </em>C&oacute; thể gặp ở trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y m&ugrave; vĩnh viễn. Ở trẻ em ch&acirc;u Phi, sởi l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu g&acirc;y m&ugrave; l&ograve;a. Phụ nữ mang thai nếu bị sởi th&igrave; c&oacute; thể bị sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc sinh con nhẹ c&acirc;n.</p> <h2><strong>Chăm s&oacute;c trẻ mắc sởi</strong></h2> <p>Cần đưa trẻ đi ti&ecirc;m chủng đ&uacute;ng lịch để ph&ograve;ng bệnh.</p> <p>Trẻ mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh sởi phải được c&aacute;ch ly, nghỉ học v&agrave; kh&ocirc;ng đến nơi tập trung đ&ocirc;ng người để tr&aacute;nh l&acirc;y lan trong cộng đồng. Cha mẹ v&agrave; người chăm s&oacute;c n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ c&oacute; sốt ph&aacute;t ban v&agrave; k&egrave;m theo ho.</p> <p>Với trẻ mắc sởi, cần tăng cường dinh dưỡng đầy đủ để ph&ograve;ng suy dinh dưỡng khi trẻ mắc bệnh. Uống nhiều nước hoa quả, ăn lỏng, đủ chất dinh dưỡng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n ki&ecirc;ng khem qu&aacute; mức. Tăng cường vệ sinh răng miệng, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n cho trẻ tr&aacute;nh nhiễm tr&ugrave;ng cơ hội.</p> <p>Để ph&ograve;ng ngừa bệnh hiệu quả, người d&acirc;n cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p như: Đeo khẩu trang khi tiếp x&uacute;c với người bệnh v&agrave; người nghi bị bệnh. Rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng sau khi tiếp x&uacute;c với người bệnh v&agrave; người nghi bị bệnh. Che miệng khi ho, hắt hơi. Tẩy tr&ugrave;ng s&agrave;n nh&agrave;, đồ chơi trẻ em, dụng cụ, vật dụng của người bệnh bằng dung dịch cloramin B.</p> <p><strong>BS. Thu Nga</strong></p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top