Chăm sóc sau đột quỵ như thế nào để không bị liệt?

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong cao và thường để lại những di chứng nặng nề cho người bệnh như liệt nửa người, nói ngọng, méo miệng, sống thực vật… Tuy nhiên, nhiều gia đình lại không chú trọng đến việc phục hồi chức năng sớm khiến di chứng của người bệnh nặng nề hơn.

<div> <div><img alt="Người bị đột quỵ cần phục hồi chức năng lâu dài. Ảnh minh họa" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/04/avccapa-800x500-1543842232612858721470(1).jpg" /></div> <div> <p>Người bị đột quỵ cần phục hồi chức năng l&acirc;u d&agrave;i. Ảnh minh họa</p> </div> </div> <p><strong>Phục hồi chức năng c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt</strong></p> <p>GS.TS L&ecirc; Đức Hinh, nguy&ecirc;n Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam cho rằng, đột quỵ bao gồm nhồi m&aacute;u n&atilde;o (do tắc nghẽn mạch m&aacute;u n&atilde;o) v&agrave; xuất huyết n&atilde;o (m&aacute;u chảy ra tổ chức n&atilde;o). Bệnh thường xuất hiện đột ngột với c&aacute;c triệu chứng như đau đầu, buồn n&ocirc;n, ch&oacute;ng mặt, rối loạn tri gi&aacute;c, liệt nửa người, cấm khẩu. Đ&acirc;y l&agrave; một bệnh l&yacute; nặng. Ngo&agrave;i việc sớm đưa bệnh nh&acirc;n đến cơ sở y tế điều trị, sau khi ổn định đời sống của bệnh về nh&agrave; cần quan t&acirc;m đặc biệt.</p> <p>Hiện nay với người kh&ocirc;ng may bị đột quỵ n&atilde;o d&ugrave; người gi&agrave; hay trẻ, việc chăm lo thuốc men, phẫu thuật ch&uacute;ng ta l&agrave;m ngay, nhưng c&oacute; vấn đề quan trọng chưa được ch&uacute; &yacute; l&agrave; phục hồi chức năng cho người bệnh.</p> <p>Gần đ&acirc;y, quan niệm hiện đại l&agrave; phải l&agrave;m sao phục hồi chức năng c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt cho người bệnh. Cố gắng đưa người bệnh ra ngo&agrave;i giường bệnh sớm nhất trong v&ograve;ng 2 - 3 ng&agrave;y đầu khi đ&atilde; qua giai đoạn nguy hiểm.</p> <p>GS.TS L&ecirc; Đức Hinh cũng nhấn mạnh, việc phục hồi chức năng đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ v&agrave;i ba ng&agrave;y, m&agrave; cần phải c&oacute; qu&aacute; tr&igrave;nh v&igrave; c&oacute; những người sau v&agrave;i năm vẫn c&ograve;n di chứng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chứng kiến khi trước đ&acirc;y chưa c&oacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh về phục hồi chức năng th&igrave; người nh&agrave; tập cho người nh&agrave; m&agrave; khả năng phục hồi chưa cao. B&ecirc;n cạnh phục hồi cơ thể người bệnh, ch&uacute;ng ta cũng cần ch&uacute; &yacute; tới t&acirc;m l&yacute; người bệnh. Khoảng 30% những người kh&ocirc;ng may bị đột quỵ n&atilde;o trong v&ograve;ng 3 năm c&oacute; thể sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ v&agrave; đấy l&agrave; một vấn đề cần quan t&acirc;m đến.</p> <p>PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh, Trưởng khoa Nội tiết - Cơ xương khớp (Bệnh viện L&atilde;o khoa Trung ương) cũng cho rằng, việc phục hồi chức năng sớm rất quan trọng với người bệnh đột quỵ. Nh&igrave;n chung những bệnh nh&acirc;n đột quỵ khi qua giai đoạn cấp th&igrave; vấn đề chăm s&oacute;c, nu&ocirc;i dưỡng, vận động phục hồi chức năng cho bệnh nh&acirc;n rất quan trọng, gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n sớm hồi phục v&agrave; sớm h&ograve;a nhập với cuộc sống.</p> <p>Đột quỵ c&oacute; hai thể nhồi m&aacute;u n&atilde;o, xuất huyết n&atilde;o nhưng nhiều người cứ nghe đột quỵ l&agrave; sợ, đều nghĩ như vậy l&agrave; xuất huyết v&agrave; xuất huyết l&agrave; chảy m&aacute;u. Họ nghĩ rằng, chỉ cần nghi&ecirc;ng người bệnh l&agrave; m&aacute;u chảy &agrave;o ra. Ch&iacute;nh quan niệm n&agrave;y khiến cho họ nghĩ rằng, cứ giữ cho người bệnh nằm nguy&ecirc;n một tư thế, thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng được nh&uacute;c nh&iacute;ch đầu tr&ecirc;n giường sau khi bị đột quỵ l&agrave; tốt nhất.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; quan niệm rất sai lầm, bởi nếu chỉ để v&agrave;i tiếng sau sẽ g&acirc;y ra t&igrave;, lo&eacute;t, tăng nguy cơ đ&ocirc;ng. Tr&ecirc;n nền xuất huyết như vậy c&oacute; th&ecirc;m một cục m&aacute;u đ&ocirc;ng nữa, c&oacute; khi tắc mạch chi. L&uacute;c n&agrave;y điều trị v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn, d&ugrave;ng chống đ&ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng được. Bởi vậy, mọi người cần thay đổi quan niệm n&agrave;y. Cần cho người bệnh vận động nhẹ nh&agrave;ng. C&oacute; thể chỉ l&agrave; động t&aacute;c co tay ch&acirc;n tr&ecirc;n giường c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt để tr&aacute;nh những huyết khối, m&aacute;u đ&ocirc;ng ở những giờ đầu ti&ecirc;n. Qu&aacute; tr&igrave;nh phục hồi vận động xảy ra phần lớn trong 3 &ndash; 6 th&aacute;ng đầu, v&agrave; c&oacute; thể tiếp tục cho đến 2 năm hoặc hơn.</p> <p><strong>Cần dự ph&ograve;ng t&aacute;i ph&aacute;t bệnh</strong></p> <p>PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh cho rằng, sau khi đột quỵ lần đầu th&igrave; nguy cơ t&aacute;i ph&aacute;t rất cao. Tỷ lệ đột quỵ t&aacute;i ph&aacute;t trong 5 năm đầu ti&ecirc;n l&agrave; 25%, nghĩa l&agrave; cứ 100 bệnh nh&acirc;n sống s&oacute;t sau đột quỵ, sẽ c&oacute; 25 trường hợp bị t&aacute;i ph&aacute;t sau đ&oacute;.</p> <p>Để l&agrave;m giảm mức độ t&aacute;i ph&aacute;t đột quỵ, người bệnh cần uống thuốc đ&uacute;ng theo toa b&aacute;c sĩ v&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; dừng khi chưa c&oacute; &yacute; kiến của b&aacute;c sĩ. Ngo&agrave;i ra cần kiểm so&aacute;t tốt c&aacute;c yếu tố nguy cơ v&agrave; thay đổi chế độ sống. C&aacute;c yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ l&agrave; cao huyết &aacute;p, bệnh tim, tiểu đường v&agrave; h&uacute;t thuốc l&aacute;.</p> <p>Theo c&aacute;c thống k&ecirc;, sau đột quỵ khoảng 30-40% bệnh nh&acirc;n hồi phục tốt, c&oacute; thể đi lại, sinh hoạt v&agrave; thực hiện hầu hết c&aacute;c c&ocirc;ng việc trước đ&acirc;y từng l&agrave;m. Khoảng 30% bệnh nh&acirc;n c&oacute; mức độ t&agrave;n phế trung b&igrave;nh, c&oacute; thể tự sinh hoạt c&aacute; nh&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng thể quay trở lại c&ocirc;ng việc ban đầu. Người bệnh c&oacute; thể đi được nhưng cần sự hỗ trợ của dụng cụ. C&ograve;n lại bệnh nh&acirc;n mức t&agrave;n phế nặng hầu như phải nằm một chỗ tr&ecirc;n giường bệnh, kh&ocirc;ng thể tự chăm s&oacute;c bản th&acirc;n, đ&ograve;i hỏi người nh&agrave; phải hỗ trợ mọi sinh hoạt c&aacute; nh&acirc;n.</p> <p>Sự quan t&acirc;m chăm s&oacute;c sau đột quỵ tốt, người bệnh cải thiện sức khỏe cũng nhanh ch&oacute;ng hơn. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế cho biết, trong qu&aacute; tr&igrave;nh chăm s&oacute;c người bị đột quỵ, mọi người cần ch&uacute; &yacute; một số yếu tố sau:</p> <p>+ Cần cho bệnh nh&acirc;n nằm ở ph&ograve;ng tho&aacute;ng m&aacute;t, đủ &aacute;nh s&aacute;ng, tr&aacute;nh ẩm ướt v&agrave; tối. Giường nằm kh&ocirc;ng n&ecirc;n k&ecirc; s&aacute;t tường, n&ecirc;n c&oacute; khoảng trống xung quanh để tiện cho việc lăn trở bệnh nh&acirc;n.</p> <p>+ Người bị đột quỵ thường nằm l&acirc;u, nhất l&agrave; những bệnh nh&acirc;n h&ocirc;n m&ecirc; dễ gặp biến chứng lo&eacute;t. Thường gặp lo&eacute;t ở những chỗ bị tỳ đ&egrave; nhiều như v&ugrave;ng c&ugrave;ng cụt, hai g&oacute;t ch&acirc;n, hai bả vai. Một khi đ&atilde; để bị lo&eacute;t th&igrave; việc điều trị sẽ phức tạp, kh&oacute; khăn, thậm ch&iacute; bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể tử vong do nhiễm khuẩn huyết hoặc qu&aacute; suy kiệt. Cho người bệnh nằm tr&ecirc;n đệm hơi hoặc đệm nước. Cứ 2 giờ trở m&igrave;nh cho bệnh nh&acirc;n một lần từ nằm ngửa sang nằm nghi&ecirc;ng phải hoặc tr&aacute;i.</p> <p>+ Xoa b&oacute;p nhẹ nh&agrave;ng những v&ugrave;ng bị tỳ đ&egrave; nhiều h&agrave;ng ng&agrave;y tr&aacute;nh co cứng cơ v&agrave; gi&uacute;p lưu th&ocirc;ng tuần ho&agrave;n. Với bệnh nh&acirc;n liệt vận động vừa cần được điều trị phục hồi chức năng. Tập luyện vận động tay ch&acirc;n để tr&aacute;nh teo cơ v&agrave; cứng khớp, nhất l&agrave; khớp khuỷu v&agrave; khớp vai, khớp h&aacute;ng v&agrave; khớp cổ ch&acirc;n&hellip; theo hướng dẫn của kỹ thuật vi&ecirc;n phục hồi chức năng.</p> <div> <p>3 giờ đầu ti&ecirc;n sau đột quỵ được xem l&agrave; thời điểm v&agrave;ng, khả năng hồi phục rất cao nếu được điều trị bằng thuốc ti&ecirc;u sợi huyết hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ. Một người b&igrave;nh thường khỏe mạnh đột nhi&ecirc;n đau đầu dữ dội hoặc bất chợt t&ecirc; một tay, t&ecirc; nửa người, n&oacute;i kh&oacute;, ch&oacute;ng mặt&hellip; l&agrave; đ&atilde; bị đột quỵ. Bởi vậy, khi c&oacute; những dấu hiệu của triệu chứng đột quỵ cần đến cơ sở y tế c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. Cần tr&aacute;nh &aacute;p dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p truyền miệng hoặc sử dụng c&aacute;c loại thuốc kh&ocirc;ng r&otilde; t&aacute;c dụng l&agrave;m chậm trễ thời gian v&agrave;ng cho điều trị.</p> <p style="text-align: right;"><i>PGS.TS <strong>Hồ Thị Kim Thanh</strong></i></p> </div> <p style="text-align: right;"><strong>Phương Thuận &ndash; Nguyễn Mai</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top