Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

Hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở nước ta là 24,3% (năm 2016), tỷ lệ này tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi và có sự khác biệt giữa các vùng miền, một số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn ở mức rất cao - trên 30%.

<p><strong>Nguy cơ v&agrave; hậu quả khi trẻ bị suy dinh dưỡng</strong></p> <p>Suy dinh dưỡng (SDD) thấp c&ograve;i l&agrave; t&igrave;nh trạng trẻ c&oacute; chiều cao theo tuổi thấp so với chiều cao chuẩn, đ&acirc;y l&agrave; dạng SDD mạn t&iacute;nh, k&eacute;o d&agrave;i. SDD thấp c&ograve;i phản &aacute;nh một qu&aacute; tr&igrave;nh d&agrave;i chăm s&oacute;c, nu&ocirc;i dưỡng trẻ với một chất lượng thấp. Hầu hết c&aacute;c trường hợp thấp c&ograve;i xảy ra trước khi trẻ được 3 tuổi.</p> <p>Người ta thấy c&oacute; mối li&ecirc;n quan r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; trẻ bị thấp c&ograve;i th&igrave; sau n&agrave;y trở th&agrave;nh người trưởng th&agrave;nh cũng c&oacute; chiều cao thấp. Hơn nữa, những người bị SDD thấp c&ograve;i thường c&oacute; nguy cơ tử vong cao, dễ mắc bệnh hơn so với người b&igrave;nh thường. Trẻ em g&aacute;i bị SDD thấp c&ograve;i lớn l&ecirc;n trở th&agrave;nh người phụ nữ thấp c&ograve;i, khi sinh nở sẽ kh&oacute; khăn v&agrave; nguy cơ đẻ con SDD thấp c&ograve;i cao hơn. C&aacute;c nguy cơ trẻ bị SDD l&agrave;:</p> <p><em>Giai đoạn b&agrave;o thai: </em>Nếu trẻ bị SDD b&agrave;o thai hoặc sinh non th&aacute;ng, nhẹ c&acirc;n, chiều d&agrave;i thấp th&igrave; nguy cơ SDD thấp c&ograve;i cao.</p> <p><em>Giai đoạn trẻ dưới 2 tuổi:</em> chiều d&agrave;i l&uacute;c trẻ 2 tuổi bằng &frac12; chiều cao l&uacute;c trẻ trưởng th&agrave;nh, v&igrave; vậy, c&aacute;ch nu&ocirc;i trẻ dưới 2 tuổi l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng.</p> <p><em>Giai đoạn tuổi tiền dậy th&igrave; v&agrave; dậy th&igrave;: </em>Đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn ph&aacute;t triển chiều cao rất tốt với trẻ g&aacute;i từ 10-13 tuổi, 13-17 tuổi ở trẻ trai. Sau giai đoạn dậy th&igrave;, trẻ sẽ rất kh&oacute; c&oacute; thể ph&aacute;t triển chiều cao được nhiều nữa, tức l&agrave; khi trẻ g&aacute;i sau khi xuất hiện h&agrave;nh kinh, trẻ trai sau 17 tuổi.</p> <h2><strong>Chế độ dinh dưỡng cho trẻ SDD theo từng giai đoạn</strong></h2> <p><strong><em>Trẻ dưới 2 tuổi:</em></strong>Từ th&aacute;ng thứ 7, c&ugrave;ng với sữa mẹ, cần cho trẻ ăn th&ecirc;m (thức ăn bổ sung), số bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y t&ugrave;y theo th&aacute;ng tuổi: 6 th&aacute;ng tuổi ăn 1 bữa bột lo&atilde;ng, 7-9 th&aacute;ng ăn 2-3 bữa bột đặc, 10-12 th&aacute;ng ăn 3-4 bữa bột đặc. Trẻ từ 1-2 tuổi ngo&agrave;i b&uacute; mẹ cần ăn th&ecirc;m 4 bữa/ng&agrave;y. Mỗi ng&agrave;y uống 400-500ml sữa (nếu kh&ocirc;ng c&oacute; sữa mẹ).</p> <p><strong><em>Giai đoạn tiền dậy th&igrave; v&agrave; dậy th&igrave;:</em></strong> Nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi n&agrave;y trước hết l&agrave; vấn đề năng lượng, nhu cầu n&agrave;y t&ugrave;y theo giới t&iacute;nh, độ tuổi.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Năng lượng:</em> nhu cầu năng lượng từ 1.900-2.300kcal/ng&agrave;y/nữ v&agrave; 2.100-2.800kcal/ng&agrave;y/nam. Để đ&aacute;p ứng được nhu cầu, trẻ cần ăn 3 bữa/ng&agrave;y, ăn đủ no v&agrave; đủ chất dinh dưỡng.</p> <p><em>Đạm: </em>Protein rất cần thiết để ph&aacute;t triển về chiều cao v&agrave; c&acirc;n nặng v&igrave; chất đạm gi&uacute;p tạo n&ecirc;n cấu tr&uacute;c của tế b&agrave;o, tạo n&ecirc;n c&aacute;c nội tiết tố (hormon) v&agrave; đ&aacute;p ứng khả năng miễn dịch cơ thể. Nhu cầu protein h&agrave;ng ng&agrave;y l&agrave; 50-70g/nam v&agrave; 50-60g/nữ, tỷ lệ protein động vật/protein tổng số l&agrave; &ge;35%, năng lượng từ chất protein cung cấp chiếm 13-20% năng lượng của khẩu phần. Nguồn protein động vật cung cấp cho bữa ăn từ thịt, c&aacute;, trứng, sữa, t&ocirc;m, cua... Nguồn protein thực vật từ đậu đỗ, vừng, lạc...</p> <p><em>Chất b&eacute;o:</em> Chất b&eacute;o l&agrave; nguồn cung cấp năng lượng, gi&uacute;p h&ograve;a tan v&agrave; hấp thu c&aacute;c loại vitamin tan trong dầu: vitamin A, E, D, K. Nhu cầu về lipid từ 60-78g/ng&agrave;y/nam v&agrave; 55-66g/ng&agrave;y/nữ, tỷ lệ c&acirc;n đối giữa lipid động vật v&agrave; lipid thực vật l&agrave; 70% v&agrave; 30%. Năng lượng do lipid cung cấp trong khẩu phần chiếm khoảng 20-30%.</p> <p><em>Chất sắt:</em> Nhu cầu sắt h&agrave;ng ng&agrave;y được đ&aacute;p ứng th&ocirc;ng qua chế độ ăn gi&agrave;u sắt v&agrave; sắt c&oacute; gi&aacute; trị sinh học cao. Tuy nhi&ecirc;n, ở nước ta, khả năng tiếp cận c&aacute;c nguồn thức ăn động vật c&oacute; lượng sắt gi&aacute; trị sinh học cao từ khẩu phần l&agrave; rất thấp.V&igrave; vậy, ngay giai đoạn đầu vị th&agrave;nh ni&ecirc;n, đặc biệt l&agrave; trẻ g&aacute;i cần uống bổ sung vi&ecirc;n sắt hoặc vi&ecirc;n đa vi chất h&agrave;ng tuần. Trẻ trai vị th&agrave;nh ni&ecirc;n nhu cầu sắt 11-17mg/ng&agrave;y, trẻ nữ cần 11-29mg/ng&agrave;y. Thức ăn gi&agrave;u sắt c&oacute; nguồn gốc động vật như thịt b&ograve;, tiết b&ograve;, trứng g&agrave;, trứng vịt, tim lợn, gan g&agrave;...</p> <p><em>Vitamin A: </em>Cần thiết cho sự tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường, tăng cường khả năng miễn dịch, giảm tỷ lệ nhiễm tr&ugrave;ng v&agrave; tử vong. VitaminA c&oacute; nhiều trong thức ăn động vật như gan, trứng, sữa...; thức ăn thực vật cung cấp nguồn caroten như rau xanh, gấc, quả m&agrave;u v&agrave;ng. Nhu cầu vitamin A h&agrave;ng ng&agrave;y lứa tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n l&agrave; 800&micro;g/ng&agrave;y/nam v&agrave; 650&micro;g/ng&agrave;y/nữ.</p> <p><em>Canxi:</em> Rất cần cho lứa tuổi dậy th&igrave; v&igrave; tốc độ tăng trưởng chiều cao rất nhanh, nhu cầu canxi nhiều, v&igrave; vậy, nhu cầu canxi l&agrave; 1000mg/ng&agrave;y. Canxi c&ugrave;ng với phospho để duy tr&igrave; v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh bộ xương, răng vững chắc.</p> <p><em>Nhu cầu vitamin D</em> tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n l&agrave; 15&micro;g/ng&agrave;y. Sữa l&agrave; sản phẩm cung cấp nguồn chất đạm v&agrave; canxi, với trẻ kh&ocirc;ng th&iacute;ch uống sữa, c&oacute; thể d&ugrave;ng c&aacute;c sản phẩm từ sữa như sữa chua, ph&ocirc;-mai hoặc sử dụng c&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u canxi như t&ocirc;m, cua, c&aacute; v&agrave; hải sản.</p> <p><em>Kẽm:</em> Kẽm cần thiết cho sự tăng trưởng cả c&acirc;n nặng v&agrave; chiều cao của cơ thể. Thiếu kẽm, sự chuyển h&oacute;a của c&aacute;c tế b&agrave;o vị gi&aacute;c bị ảnh hưởng, g&acirc;y biếng ăn do rối loạn vị gi&aacute;c. Nhu cầu kẽm h&agrave;ng ng&agrave;y l&agrave; 9-10mg/nam v&agrave; 7-8mg/nữ. Thực phẩm nhiều kẽm l&agrave; t&ocirc;m đồng, lươn, h&agrave;u, s&ograve;, gan lợn, sữa, thịt b&ograve;, l&ograve;ng đỏ trứng, c&aacute;, đậu n&agrave;nh, các hạt có d&acirc;̀u (hạnh nh&acirc;n, hạt đi&ecirc;̀u, đ&acirc;̣u ph&ocirc;̣ng...).</p> <p><em>Vitamin C:</em> Vitamin C gi&uacute;p hấp thu v&agrave; sử dụng sắt, canxi v&agrave; axit folic. Ngo&agrave;i ra, n&oacute; c&ograve;n c&oacute; chức năng chống dị ứng, tăng khả năng miễn dịch, k&iacute;ch th&iacute;ch tạo dịch mật, bảo vệ th&agrave;nh mạch. Vitamin C c&oacute; nhiều trong c&aacute;c loại rau xanh, quả ch&iacute;n. Nhu cầu vitamin ở tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n l&agrave; 95mg/ng&agrave;y.</p> <p>Để trẻ khỏe mạnh, th&ocirc;ng minh, c&aacute;c b&agrave; mẹ kh&ocirc;ng chỉ quan t&acirc;m đến c&acirc;n nặng của trẻ m&agrave; c&ograve;n phải quan t&acirc;m đến chiều cao v&igrave; chiều cao chỉ c&oacute; từng giai đoạn để trẻ ph&aacute;t triển, nếu bỏ qua c&aacute;c giai đoạn n&agrave;y th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cơ hội lấy lại được.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top