Câu kỷ tử từ huyền thoại đến thực tế

Câu kỷ tử là vị thuốc bồi bổ sức khỏe, tăng cường chức năng thận, làm sáng mắt. Vị thuốc nảy được dùng nhiều trong những bài thuốc bổ thận, cường dương, sinh tinh, điều trị hiếm muộn.

<p>C&acirc;u kỷ tử hay c&ograve;n gọi l&agrave; kỷ tử l&agrave; quả ch&iacute;n phơi hay sấy kh&ocirc; của c&acirc;y khởi tử c&oacute; t&ecirc;n khoa học Lycium barbarumL. (Lycium chinense mill). Đ&acirc;y l&agrave; vị thuốc qu&yacute; n&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n: thi&ecirc;n tinh, địa ti&ecirc;n, khước l&atilde;o (từ chối tuổi gi&agrave;, trẻ m&atilde;i)... Đối với sức khỏe t&igrave;nh dục,&nbsp; c&oacute; c&acirc;u: &ldquo;Đi xa ng&agrave;n dặm&nbsp; kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng c&acirc;u kỷ tử v&igrave; n&oacute; bổ thận qu&aacute; cho n&ecirc;n k&iacute;ch th&iacute;ch đến t&igrave;nh dục&rdquo; (Danh y Biệt lục).</p> <h2><strong>Huyền thoại</strong></h2> <p>Chuyện kể rằng: v&agrave;o đời Đường (Trung Quốc), tể tướng Phương Huyền Linh do gi&uacute;p Đường Th&aacute;i T&ocirc;ng L&yacute; Thế D&acirc;n cai quản triều ch&iacute;nh n&ecirc;n phải suy nghĩ căng thẳng, khiến cả tinh thần lẫn thể chất suy kiệt. Tể tướng được quan Th&aacute;i y&nbsp; cho d&ugrave;ng m&oacute;n canh kỷ tử nấu với ng&acirc;n nhĩ (mộc nhĩ trắng) thường xuy&ecirc;n n&ecirc;n sức khỏe dần &nbsp;phục hồi, tinh thần tr&aacute;ng kiện.</p> <p>C&acirc;u kỷ tử c&ograve;n được gọi l&agrave; &ldquo;Minh mục tử&rdquo; do c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m s&aacute;ng mắt.&nbsp; Chuyện xưa kể rằng:&nbsp; ở Ninh An, tỉnh Ninh Hạ, Trung Quốc, c&oacute; người vợ kh&oacute;c chồng n&ecirc;n m&ugrave; cả hai mắt. Để chữa bệnh cho mẹ, con g&aacute;i t&ecirc;n l&agrave; C&acirc;u Hồng Quả đ&atilde; ng&agrave;y đ&ecirc;m leo đ&egrave;o, lội suối để t&igrave;m thuốc. Cảm tấm l&ograve;ng hiếu thảo của c&ocirc; g&aacute;i, ti&ecirc;n &ocirc;ng Bạch Hổ Tử đ&atilde; chỉ c&ocirc; h&aacute;i thuốc c&acirc;u kỷ tử cho mẹ c&ocirc; uống.Sau thời gian uống thuốc, mắt của mẹ c&ocirc; g&aacute;i s&aacute;ng trở lại một c&aacute;ch thần kỳ.</p> <p><img alt="Câu kỷ tử từ huyền thoại đến thực tế" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/28/cau_ky_tu_1.jpg" title="Câu kỷ tử từ huyền thoại đến thực tế" /></p> <p>Huyền thoại về c&acirc;y thuốc thường được dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng dụng thực chữa bệnh của n&oacute;. Thực tế, c&acirc;u kỷ tử vị ngọt, t&iacute;nh b&igrave;nh, v&agrave;o ba kinh Can, Thận v&agrave; Phế; c&oacute; c&ocirc;ng dụng tư bổ Can, Thận, dưỡng huyết minh mục v&agrave; nhuận phế; thường d&ugrave;ng để chữa can thận &acirc;m suy, lưng gối yếu mỏi, đầu cho&aacute;ng mắt hoa, mắt nh&igrave;n kh&ocirc;ng r&otilde;, di tinh, v&ocirc; sinh...</p> <p>Can c&oacute; chức năng t&agrave;ng huyết, chủ về c&acirc;n, khai khiếu ở mắt; Thận t&agrave;ng tinh, chủ về xương, khai khiếu ở tai. Hai cơ quan n&agrave;y đều nằm ở phần dưới của cơ thể (hạ ti&ecirc;u), c&oacute; chức năng tương hỗ lẫn nhau, &ldquo;Ất qu&yacute; đồng nguy&ecirc;n, Can Thận đồng trị&rdquo;, tinh huyết hỗ sinh.</p> <p>Nếu Can Thận &acirc;m hư, tinh v&agrave; huyết đều thiếu n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể nu&ocirc;i dưỡng mắt đầy đủ được m&agrave; ph&aacute;t sinh chứng trạng hoa mắt, mắt mờ, thị lực giảm s&uacute;t&hellip; Kỷ tử l&agrave; vị thuốc v&agrave;o được cả kinh Can v&agrave; Thận, một mặt bổ &iacute;ch Thận tinh, một mặt bổ dưỡng Can huyết n&ecirc;n c&oacute; thể chữa được c&aacute;c chứng bệnh như đầu cho&aacute;ng mắt hoa, nh&igrave;n mờ, tai &ugrave;, điếc, lưng đau gối mỏi... v&agrave; đặc biệt l&agrave; chữa được di tinh, liệt dương d&ugrave;ng trong hiếm muộn, v&ocirc; sinh.</p> <p>Tr&ecirc;n thực tế, từ l&acirc;u, c&acirc;u kỷ tử&nbsp; đ&atilde; được d&ugrave;ng chữa thị lực suy giảm. Một số nghi&ecirc;n cứu cho thấy, c&acirc;u kỷ tử&nbsp; c&oacute; khả năng r&uacute;t ngắn thời gian th&iacute;ch nghi của mắt với b&oacute;ng tối, n&oacute; cũng cải thiện thị lực trong &aacute;nh s&aacute;ng mờ. Những dấu đốm l&agrave;m m&ugrave; mắt bị giảm khi d&ugrave;ng c&acirc;u kỷ tử.</p> <p>Kết quả nghi&ecirc;n cứu hiện đại cho thấy, c&acirc;u kỷ tử l&agrave; một trong những vị thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng dược l&yacute; rất phong ph&uacute;:</p> <p>C&acirc;u kỷ tử c&oacute; t&aacute;c dụng tăng cường miễn dịch, x&uacute;c tiến qu&aacute; tr&igrave;nh tạo m&aacute;u, giảm mỡ m&aacute;u, chống t&iacute;ch đọng mỡ ở tế b&agrave;o gan, chống oxy h&oacute;a v&agrave; kiềm chế qu&aacute; tr&igrave;nh l&atilde;o suy.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&acirc;u kỷ tử&nbsp; bảo vệ tế b&agrave;o gan, ức chế sự lắng đọng chất mỡ trong gan, th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh t&aacute;i sinh của tế b&agrave;o gan; điều chỉnh rối loạn lipid m&aacute;u, l&agrave;m hạ v&agrave; l&agrave;m chậm sự h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c mảng vữa xơ trong huyết quản.&nbsp; C&acirc;u kỷ tử c&oacute; một chất độc đ&aacute;o l&agrave; cerebroside để bảo vệ tế b&agrave;o gan chống lại độc tố, ngay cả loại độc tố mạnh như chlorinated hydrocarbons. C&acirc;u kỷ tử l&agrave; một chất sinh sản v&agrave; t&aacute;i tạo ra m&aacute;u&hellip;</p> <h2><strong>B&agrave;i thuốc d&ugrave;ng c&acirc;u kỷ tử</strong></h2> <p>C&acirc;u kỷ tử c&oacute; thể d&ugrave;ng độc vị để ng&acirc;m rượu, l&agrave;m tr&agrave;, thậm ch&iacute; nhai sống. B&agrave;i thuốc d&ugrave;ng c&acirc;u kỷ tử&nbsp; để bổ thận, sinh tinh vừa để gi&uacute;p sức cho thục địa trong bổ thận &acirc;m. B&agrave;i thuốc:</p> <p>Thục địa 100g, nhục thung dung 100g, huỳnh tinh 100g, c&acirc;u kỷ tử 50g, sinh địa 50g, d&acirc;m dương hoắc 50g, hắc t&aacute;o nh&acirc;n 40g, quy đầu 50g, cam c&uacute;c hoa 30g, cốt to&aacute;i bổ 40g, xuy&ecirc;n ngưu tất 40g, xuy&ecirc;n tục đoạn 40g, nh&acirc;n s&acirc;m 40g, bắc kỳ 50g, ph&ograve;ng đảng s&acirc;m 50g, đỗ trọng 50g, đan s&acirc;m 40g, trần b&igrave; 20g, đại t&aacute;o 30 quả, lộc nhung 20g, lộc gi&aacute;c giao 40g.</p> <p><img alt="Câu kỷ tử từ huyền thoại đến thực tế" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/28/cau_ky_tu_2.jpg" title="Câu kỷ tử từ huyền thoại đến thực tế" /></p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n gia giảm một số vị thuốc qu&yacute; hiếm kh&aacute;c t&ugrave;y theo thể trạng của từng bệnh nh&acirc;n.</p> <p>C&ocirc;ng dụng: đại bổ thận, bổ mạnh tinh huyết, mạnh g&acirc;n cốt, dưỡng huyết, sinh tinh, tăng cường sinh lực. Đối với nam: tăng số lượng v&agrave; chất lượng tinh tr&ugrave;ng; tinh tr&ugrave;ng sẽ hoạt động mạnh, di chuyển nhanh hơn, từ đ&oacute; người hiếm muộn c&oacute; thể c&oacute; con.</p> <p>Trong đ&oacute;: Thục địa, nhục thung dung, huỳnh tinh, c&acirc;u kỷ tử: bổ thận, sinh tinh;&nbsp; lộc nhung, lộc gi&aacute;c giao: bổ mạnh tinh huyết; nh&acirc;n s&acirc;m, đảng s&acirc;m, bắc kỳ, đan s&acirc;m: bổ kh&iacute;, tăng cường sức khỏe; đương quy, xuy&ecirc;n khung: dưỡng huyết điều kinh; sinh địa, t&aacute;o nh&acirc;n: dưỡng huyết an thần.</p> <p>C&aacute;c vị thuốc kh&aacute;c trong b&agrave;i c&oacute; t&aacute;c dụng hỗ trợ bổ thận, cường dương sinh tinh huyết.</p> <p>C&aacute;ch ng&acirc;m v&agrave; uống:</p> <p>Cho to&agrave;n bộ v&agrave;o b&igrave;nh thủy tinh hoặc b&igrave;nh nhựa tốt, loại b&igrave;nh 10 l&iacute;t, đổ v&agrave;o 6 l&iacute;t rượu 40 độ, sau đ&oacute; lấy 300g đường ph&egrave;n nấu với nửa l&iacute;t nước cho tan ra, để nguội đổ chung v&agrave;o. Ng&acirc;m 1 th&aacute;ng mới được uống.Ng&agrave;y uống 3 ly nhỏ, mỗi ly khoảng 25ml, sau bữa ăn.</p> <p>Đ&agrave;n &ocirc;ng ngo&agrave;i uống thuốc rượu tr&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; thể uống th&ecirc;m b&agrave;i lục vị, b&aacute;t vị gia giảm, t&ugrave;y theo từng&nbsp; chứng trạng m&agrave; d&ugrave;ng (thận &acirc;m suy hay thận dương suy). <strong><em> </em></strong></p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top