" Cảnh giác với loài “vi khuẩn ăn thịt người” đến từ biển

Một thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng hai ngày trước đó. Bệnh nhân rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng.

<div> <div><img alt="Canh giac voi loai vi khuan “an thit nguoi” do an hai san song hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/07/cdnimg-vietnamplus-vn_anh_benh_nhan.jpg" title="Cảnh giác với loài vi khuẩn “ăn thịt người” do ăn hải sản sống hình ảnh 1" /><span>Một bệnh nh&acirc;n bị nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do <a href="/tags/Vi-khu%e1%ba%a9n-Vibrio-vulnificus.vnp"><strong>vi khuẩn Vibrio vulnificus</strong></a>. (Ảnh: PV/Vienam+)</span></div> <p style="text-align: justify;">Thời gian gần đ&acirc;y, Khoa Bệnh l&acirc;y đường h&ocirc; hấp v&agrave; hồi sức, Viện L&acirc;m s&agrave;ng c&aacute;c bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108 đ&atilde; tiếp nhận một số bệnh nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do vi khuẩn Vibrio vulnificus (V.<br /> vulnificus). Bệnh diễn biến rất nặng, nhanh ch&oacute;ng xuất hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.</p> <p style="text-align: justify;">Điển h&igrave;nh l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng A đến từ Hải Ph&ograve;ng, nhập viện ng&agrave;y 30/6/2020 (ng&agrave;y thứ nhất của bệnh) trong t&igrave;nh trạng đau bụng v&ugrave;ng thượng vị v&agrave; quanh rốn, n&ocirc;n v&agrave; ti&ecirc;u chảy nhiều lần k&egrave;m sốt cao 39-40 độ C. Sau v&agrave;i giờ bệnh nh&acirc;n nhanh ch&oacute;ng rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng (h&ocirc;n m&ecirc;, suy h&ocirc; hấp, tuần ho&agrave;n, gan, thận, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u v&agrave; chuyển h&oacute;a nặng), k&egrave;m theo t&igrave;nh trạng nổi ban phỏng nước, xuất huyết, hoại tử diện rộng da, c&acirc;n, cơ v&ugrave;ng tứ chi; cấy khuẩn 2 mẫu m&aacute;u đều dương t&iacute;nh với V. vulnificus. V. vulnificus l&agrave; vi khuẩn sống tự do trong nước biển hoặc nước lợ (v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng) hoặc k&iacute; sinh trong c&aacute;c lo&agrave;i thủy sinh c&oacute; vỏ như t&ocirc;m, h&agrave;u &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn n&agrave;y sống trong m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n, dễ nhiễm v&agrave;o những người c&oacute; hệ miễn dịch yếu, c&oacute; thể g&acirc;y hoại tử c&acirc;n cơ rất nhanh, do đ&oacute; c&ograve;n được gọi l&agrave; &ldquo;vi khuẩn ăn thịt người&rdquo;. Nguy hiểm hơn, bệnh nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u do V. vulnificus g&acirc;y tử vong cao, l&ecirc;n đến 50%, thậm ch&iacute; 90% nếu bệnh nh&acirc;n c&oacute; sốc nhiễm khuẩn tụt huyết &aacute;p tại thời điểm nhập viện v&agrave; thường tử vong trong v&ograve;ng 48 giờ mặc d&ugrave; được điều<br /> trị t&iacute;ch cực.</p> <p style="text-align: justify;">Vi khuẩn V. vulnificus c&oacute; khả năng trốn tho&aacute;t khỏi hệ miễn dịch của cơ thể người, vượt qua được h&agrave;ng r&agrave;o bảo vệ đầu ti&ecirc;n của đường ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; da. Sau khi x&acirc;m nhập v&agrave;o m&aacute;u, vi khuẩn c&oacute; c&aacute;c cơ chế l&agrave;m giảm khả năng thực b&agrave;o của cơ thể v&agrave; g&acirc;y bệnh trong cơ thể bệnh nh&acirc;n. Vi khuẩn sinh ra nhiều độc tố g&acirc;y độc tế b&agrave;o v&agrave; ph&aacute; hủy tế b&agrave;o cơ thể người&hellip;</p> <p>Người d&acirc;n c&oacute; thể mắc vi khuẩn tr&ecirc;n do <a href="/tags/%c4%83n-h%e1%ba%a3i-s%e1%ba%a3n-s%e1%bb%91ng.vnp"><strong>ăn hải sản sống</strong></a> hoặc nấu chưa kỹ, đặc biệt l&agrave; h&agrave;u.</p> <p>Một thống k&ecirc; 180 bệnh nh&acirc;n nhiễm tr&ugrave;ng do V. vulnificus cho thấy c&oacute; 92,8% bệnh nh&acirc;n c&oacute; <a href="/tags/%c4%83n-h%c3%a0u-s%e1%bb%91ng.vnp"><strong>ăn h&agrave;u sống</strong></a> trong v&ograve;ng hai ng&agrave;y trước đ&oacute;. Thời gian ủ bệnh l&agrave; 3 tiếng-6 ng&agrave;y.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, người bị vết thương khi tham gia c&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n biển như bơi lội, c&acirc;u c&aacute;, cầm nắm hải sản cũng c&oacute; thể mắc bệnh. Bởi đ&atilde; c&oacute; trường hợp bị nhiễm qua những vết thương rất nhỏ như vết đ&acirc;m bởi đu&ocirc;i con t&ocirc;m, vỏ h&agrave;u khi tắm biển. Ngo&agrave;i ra, nhiễm tr&ugrave;ng c&oacute; thể xảy ra khi phơi nhiễm vết thương c&oacute; từ trước với vi khuẩn V. vulnificus.</p> <p>V&igrave; vậy, để đảm bảo an to&agrave;n sức khỏe, c&aacute;c b&aacute;c sỹ khuyến c&aacute;o người d&acirc;n kh&ocirc;ng ăn hải sản chưa được nấu ch&iacute;n; Tr&aacute;nh bị thương khi tham gia c&aacute;c hoạt động c&oacute; nguy cơ tiếp x&uacute;c vết thương với vi khuẩn, như: Tắm biển, c&acirc;u c&aacute; biển, đ&aacute;nh bắt v&agrave; chế biến hải sản&hellip; Trong trường hợp nếu c&oacute; vết thương h&atilde;y thận trọng khi tiếp x&uacute;c với nước biển, nước lợ, hải sản sống./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.vietnamplus.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top