Cận tết, cảnh báo nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn lợn khi ăn tiết canh

Bất chấp những nguy cơ cảnh báo lây nhiễm liên cầu khuẩn từ tiết canh, nhiều người vẫn ăn tiết canh lợn và phải nhập viện trong tình trạng nguy hiểm tính mạng.

<p style="text-align: justify;"><em>Bệnh nh&acirc;n nhiễm li&ecirc;n cầu khuẩn lợn bị ban xuất huyết hoại tử rải r&aacute;c khắp cơ thể</em></p> <p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đ&atilde; tiếp nhận trường hợp bệnh nh&acirc;n bị nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn biến chứng suy đa tạng, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u v&ocirc; c&ugrave;ng nguy kịch do li&ecirc;n cầu lợn.</p> <p style="text-align: justify;">Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh mới đ&acirc;y tiếp nhận bệnh nh&acirc;n M.V.M (61 tuổi) sinh sống tại TP Hạ Long. Theo gia đ&igrave;nh cho biết, khoảng 2 ng&agrave;y trước đ&oacute; bệnh nh&acirc;n c&oacute; ăn tiết canh lợn, sau sau 1 ng&agrave;y xuất hiện mệt mỏi, sốt, đau bụng v&agrave; đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng. &Ocirc;ng M. c&oacute; tiền sử vi&ecirc;m dạ d&agrave;y, nhập viện trong t&igrave;nh trạng sốc mạch nhanh 124 lần/ph&uacute;t, huyết &aacute;p tụt 60/30 mmHg, sốt cao nhiệt độ 38,5<sup>0</sup>C, đau bụng quanh rốn, nổi v&acirc;n t&iacute;m to&agrave;n th&acirc;n, rải r&aacute;c ban xuất huyết hoại tử v&ugrave;ng cẳng ch&acirc;n, lưng v&agrave; bụng. Kết quả x&eacute;t nghiệm l&uacute;c v&agrave;o viện cho thấy bệnh nh&acirc;n đ&atilde; suy thận, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u trầm trọng, c&oacute; t&igrave;nh trạng nhiễm tr&ugrave;ng nặng (Procalcitonin &gt; 100ng/ml), lactate tăng cao, kh&iacute; m&aacute;u toan chuyển h&oacute;a nặng. B&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n &ocirc;ng M. bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, theo d&otilde;i do li&ecirc;n cầu lợn.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay khi tiếp nhận, bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được b&aacute;c sĩ xử tr&iacute; bằng nhiều biện ph&aacute;p hồi sức t&iacute;ch cực: thở m&aacute;y, b&ugrave; dịch, điện giải, thuốc vận mạch, kh&aacute;ng sinh phối hợp, lọc m&aacute;u li&ecirc;n tục, điều chỉnh toan kiềm, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u. Tuy nhi&ecirc;n khi v&agrave;o t&igrave;nh trạng đ&atilde; diễn biến qu&aacute; nặng n&ecirc;n d&ugrave; đ&atilde; t&iacute;ch cực hồi sức nhưng t&igrave;nh trạng sốc, suy đa tạng kh&ocirc;ng cải thiện, bệnh tiến triển ng&agrave;y c&agrave;ng nặng, nguy cơ tử vong cao.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiễm khuẩn do li&ecirc;n cầu lợn ở người l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh l&acirc;y truyền từ động vật sang người, chủ yếu l&agrave; từ lợn. Bệnh li&ecirc;n cầu lợn nguy&ecirc;n nh&acirc;n do vi khuẩn li&ecirc;n cầu (Streptococcus Suis) k&yacute; sinh ở lợn g&acirc;y n&ecirc;n. Khi mắc bệnh diễn biến cấp t&iacute;nh, thời gian điều trị k&eacute;o d&agrave;i v&agrave; rất tốn k&eacute;m với nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ&hellip; g&acirc;y nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ H&agrave; Mạnh H&ugrave;ng &ndash; Trưởng khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho biết: Bệnh li&ecirc;n cầu lợn l&acirc;y sang người chủ yếu qua đường ti&ecirc;u h&oacute;a do ăn tiết canh lợn c&oacute; mầm bệnh chiếm tới 70%, ngo&agrave;i ra c&oacute; thể l&acirc;y qua đường h&ocirc; hấp hoặc l&acirc;y trực tiếp qua c&aacute;c tổn thương tr&ecirc;n da, gồm 3 thể bệnh: nhiễm tr&ugrave;ng huyết, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ hoặc kết hợp cả hai.&nbsp;Biểu hiện của bệnh thường sau v&agrave;i tiếng đến 4 &ndash; 5 ng&agrave;y, c&oacute; trường hợp ủ bệnh tới 14 ng&agrave;y t&ugrave;y cơ địa mỗi người. Triệu chứng c&oacute; thể nhẹ như đau bụng, sốt, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n v&agrave; đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng (số lần &iacute;t) dễ khiến nhiều người chủ quan l&agrave; c&aacute;c rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, ngộ độc thực phẩm th&ocirc;ng thường.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/10/khuanliencau.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Bệnh li&ecirc;n cầu lợn diễn biến nhanh với nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm, cần phối hợp nhiều biện ph&aacute;p hồi sức t&iacute;ch cực</em></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c trường hợp nặng hơn với biểu hiện đau đầu, sốt cao, n&ocirc;n, suy giảm &yacute; thức, tri gi&aacute;c lơ mơ, cứng g&aacute;y, xuất hiện ban hoại tử tr&ecirc;n da do nhiễm tr&ugrave;ng huyết, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ v&igrave; li&ecirc;n cầu lợn. Một số trường hợp nguy kịch c&oacute; diễn biến nhanh v&agrave; nặng với biểu hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u&hellip; Chi ph&iacute; điều trị bệnh n&agrave;y tốn k&eacute;m, thời gian điều trị k&eacute;o d&agrave;i, di chứng để lại thường nặng nề, nguy cơ tử vong khi đ&atilde; biến chứng rất cao. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n đ&atilde; từng bị nhiễm li&ecirc;n cầu khuẩn lợn vẫn c&oacute; thể mắc lại lần sau bởi căn bệnh n&agrave;y giống như nhiễm tr&ugrave;ng li&ecirc;n cầu b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng miễn dịch l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ H&ugrave;ng cảnh b&aacute;o th&ecirc;m: Hiện tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố đ&atilde; c&oacute; những trường hợp nhiễm khuẩn li&ecirc;n cầu lợn nguy kịch do th&oacute;i quen ăn tiết canh, v&igrave; vậy người d&acirc;n cần phải n&acirc;ng cao &yacute; thức bản th&acirc;n, nhất l&agrave; trong dịp cận Tết. Nhiều người nghĩ rằng chỉ lợn kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, nu&ocirc;i c&ocirc;ng nghiệp mới c&oacute; nguy cơ g&acirc;y bệnh c&ograve;n lợn gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i, lợn mường, lợn cắp n&aacute;ch&hellip; l&agrave; lợn sạch v&agrave; c&oacute; thể ăn tiết canh. Đ&oacute; l&agrave; quan điểm ho&agrave;n to&agrave;n sai lầm bởi mọi giống lợn nu&ocirc;i ở bất kỳ đ&acirc;u đều c&oacute; nguy cơ nhiễm li&ecirc;n cầu lợn. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do vi khuẩn li&ecirc;n cầu k&yacute; sinh ở v&ugrave;ng họng lợn, lợn khỏe sẽ kh&ocirc;ng ph&aacute;t bệnh (lợn l&agrave;nh mang mầm bệnh) v&agrave; g&acirc;y bệnh ở những con lợn yếu. Vậy n&ecirc;n kể cả lợn l&agrave;nh mang mầm bệnh v&agrave; lợn bệnh th&igrave; trong tiết v&agrave; thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn li&ecirc;n cầu g&acirc;y bệnh, nếu kh&ocirc;ng nấu ch&iacute;n đều c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm rất cao.</p> <p style="text-align: justify;">Do vậy ch&uacute;ng t&ocirc;i khuyến c&aacute;o người d&acirc;n kh&ocirc;ng ăn tiết canh, nhất l&agrave; tiết canh lợn v&agrave; c&aacute;c sản phẩm từ thịt lợn chưa được nấu ch&iacute;n. Tuyệt đối kh&ocirc;ng ti&ecirc;u thụ lợn bệnh, lợn chết v&agrave; ti&ecirc;u hủy ch&uacute;ng theo đ&uacute;ng quy định. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, qu&aacute; tr&igrave;nh tiếp x&uacute;c v&agrave; chế biến thịt lợn phải sử dụng găng tay v&agrave; c&aacute;c dụng cụ bảo hộ cần thiết, vệ sinh c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng sau khi tiếp x&uacute;c. Khi c&oacute; những triệu chứng bệnh cảnh b&aacute;o n&ecirc;u tr&ecirc;n cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được kh&aacute;m v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top