Cần làm rõ phải cắt bỏ quy định kinh doanh nào

Nghị quyết 68/2020 của Chính phủ yêu cầu cắt giảm 20% quy định kinh doanh.

<div> <div>Hội thảo về cải thiện m&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh do Viện Nghi&ecirc;n cứu quản l&yacute; kinh tế Trung ương (<span>CIEM</span>) tổ chức ng&agrave;y 21-1 kh&aacute; hấp dẫn. &Yacute; kiến của c&aacute;c doanh nghiệp cũng rất th&uacute; vị.</div> <p><b>Đừ</b><b>ng tự</b><b> </b><b>so s&aacute;nh ta với ta m&agrave;</b><b> </b><b>h&atilde;y</b><b> </b><b>so với thế</b><b> </b><b>giới</b><b> </b></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng ban Kinh doanh Tập đo&agrave;n Điện lực Việt Nam (EVN), n&oacute;i về kinh nghiệm cải c&aacute;ch chỉ số tiếp cận điện năng của đơn vị. &ldquo;Năm 2013, khi bắt đầu tiếp nhận chỉ số tiếp cận điện năng, Việt Nam l&uacute;c đ&oacute; xếp hạng 156. Bản th&acirc;n t&ocirc;i cũng sốc v&igrave; kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; sao cấp điện tốt m&agrave; lại bị thế giới xếp hạng thấp như thế&rdquo; - &ocirc;ng Dũng mở đầu.</p> <p>Sau đ&oacute;, <span>EVN</span> mới nhận thức rằng phương ph&aacute;p đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; b&igrave;nh đẳng ở c&aacute;c quốc gia. Khi chơi với thế giới th&igrave; phải chấp nhận v&agrave; theo luật chơi của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (World Bank) đưa ra. &ldquo;Khi nhận thức như vậy sẽ thấy c&oacute; sự thay đổi v&agrave; sự thay đổi lớn nhất l&agrave; c&ocirc;ng nhận sự đ&aacute;nh gi&aacute; của thế giới đối với m&igrave;nh&rdquo; - &ocirc;ng Dũng n&oacute;i.</p> <p>Đồng thời, &ocirc;ng giải th&iacute;ch: &ldquo;Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng tự so s&aacute;nh ta với ta nữa, m&agrave; so với thế giới để biết ta l&agrave; g&igrave;, ta ở đ&acirc;u. Cuối c&ugrave;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i quay về nghi&ecirc;n cứu xem c&aacute;i chỉ số n&agrave;y l&agrave; g&igrave;.&rdquo;.</p> <p>Theo đ&oacute;, chỉ số tiếp cận điện năng li&ecirc;n quan đến thời gian cấp điện, thủ tục, chi ph&iacute; của thủ tục cấp điện, độ tin cậy v&agrave; t&iacute;nh minh bạch của gi&aacute; điện. &ldquo;Như chi ph&iacute; th&igrave; phải t&iacute;nh to&aacute;n xem gi&aacute; điện chiếm bao nhi&ecirc;u GDP. Ch&uacute;ng t&ocirc;i bắt đầu nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; đưa ra giải ph&aacute;p cải thiện chỉ số n&agrave;y. Đến năm 2019, chỉ số tiếp cận điện năng đ&atilde; ở mức 27/190 quốc gia được Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới xếp hạng&rdquo; - &ocirc;ng Dũng cho hay.</p> <p>Nhưng kh&ocirc;ng phải đơn vị kinh doanh n&agrave;o cũng th&agrave;nh c&ocirc;ng trong cải c&aacute;ch như vậy. &Ocirc;ng Đinh Việt Thanh, Trưởng ban Ph&aacute;p chế Tập đo&agrave;n May 10, n&ecirc;u:<b> </b>&ldquo;Trong qu&aacute; tr&igrave;nh vận h&agrave;nh c&ocirc;ng ty, ch&uacute;ng t&ocirc;i gặp kh&oacute; khăn l&agrave; c&oacute; khi một vấn đề li&ecirc;n quan đến một bộ nhưng bộ đ&oacute; lại giải th&iacute;ch l&agrave;&hellip; đang nằm ở bộ kia. Ch&uacute;ng t&ocirc;i hiểu hai bộ giải quyết kh&ocirc;ng được th&igrave; l&ecirc;n m&aacute;ch Ch&iacute;nh phủ. Ch&iacute;nh phủ lại giao về cho hai bộ kia. Dĩ nhi&ecirc;n c&oacute; vai tr&ograve; cấp tỉnh nữa&rdquo;.</p> <p>&Ocirc;ng Thanh n&oacute;i tiếp: &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i k&eacute;o đến chỗ nọ, chỗ kia như Ph&ograve;ng Thương mại v&agrave; C&ocirc;ng nghiệp Việt Nam (VCCI), hiệp hội&hellip; k&ecirc;u kh&oacute;&rdquo;.</p> <p>Ph&oacute; Viện trưởng CIEM Phan Đức Hiếu nhận định: Điều &ocirc;ng Thanh n&oacute;i c&oacute; thể l&agrave; sự phối hợp của c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh&hellip; chưa tốt. &ldquo;Điều n&agrave;y cũng c&oacute; nghĩa l&agrave; khi ban h&agrave;nh nghị định, th&ocirc;ng tư th&igrave; cơ quan nh&agrave; nước phải t&iacute;nh xem ban h&agrave;nh v&igrave; lợi &iacute;ch n&agrave;o. Lợi &iacute;ch của bộ hay Ch&iacute;nh phủ, hay của quốc gia? Liệu c&oacute; c&ograve;n để t&igrave;nh trạng &ldquo;một chiếc b&aacute;nh s&ocirc;c&ocirc;la c&otilde;ng 13 giấp ph&eacute;p&rdquo; hay kh&ocirc;ng?&rdquo;.</p> <p class="item-photo"><img alt="Cần làm rõ phải cắt bỏ quy định kinh doanh nào - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/22/photo-cms-plo-zadn-vn_w-p11-cong-nhan-che-bien-thu-cong21_qlgd.jpg" /><br /> <em class="image_caption">Cần cải c&aacute;ch m&ocirc;i trường kinh doanh mạnh mẽ hơn nữa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp l&agrave;m ăn. Ảnh: PM</em></p> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>Tốt sao kh&ocirc;ng l&agrave;m</strong></p> <p>B&agrave; Trịnh T&uacute; Anh, đại diện C&ocirc;ng ty An Đ&ocirc;, chỉ ph&aacute;t biểu một kh&iacute;a cạnh nhỏ. Đ&oacute; l&agrave; Nh&agrave; nước cải c&aacute;ch, khuyến kh&iacute;ch kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tiền mặt. Nhưng thực tế b&agrave; đi từ Lạng Sơn về c&oacute; bốn c&acirc;y xăng tr&ecirc;n quốc lộ th&igrave; kh&ocirc;ng một c&acirc;y xăng n&agrave;o quẹt thẻ ATM.</p> <p>&ldquo;Rồi h&oacute;a đơn điện tử l&agrave; h&igrave;nh thức hay, hạn chế trốn thuế v&agrave; rất tốt cho minh bạch t&agrave;i ch&iacute;nh. Vậy tại sao Tổng cục Thuế lại k&eacute;o d&agrave;i d&ugrave;ng hợp đồng giấy?&rdquo; - b&agrave; T&uacute; Anh đặt vấn đề.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p><b>&ldquo;Đọ</b><b>c th&ocirc;ng tư</b><b> </b><b>m&agrave;</b><b> </b><b>phải</b><b> </b><b>bật cười&rdquo;</b><b> </b></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o tại hội nghị, b&agrave; Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban M&ocirc;i trường kinh doanh v&agrave; năng lực cạnh tranh của CIEM, nhận định c&aacute;c nỗ lực cải c&aacute;ch về điều kiện kinh doanh (ĐKKD) được ghi nhận. Trong giai đoạn 2017-2019, c&oacute; tới gần 40 văn bản của Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo về nội dung n&agrave;y với y&ecirc;u cầu cắt giảm, đơn giản h&oacute;a 50% số ĐKKD.</p> <p>&ldquo;Kh&oacute; c&oacute; nội dung cải c&aacute;ch n&agrave;o được Ch&iacute;nh phủ quan t&acirc;m v&agrave; chỉ đạo s&aacute;t sao, li&ecirc;n tục như về ĐKKD, với sự tham gia của nhiều b&ecirc;n trong theo d&otilde;i, đ&aacute;nh gi&aacute;&rdquo; - b&agrave; Thảo nhận định.</p> <p>Kết quả, đến hết năm 2019 đ&atilde; cắt giảm, đơn giản h&oacute;a hơn 50% trong tổng số khoảng 6.000 ĐKKD được thống k&ecirc; trước đ&oacute;. Về cơ bản, c&aacute;c ĐKKD quy định chung chung, thiếu r&otilde; r&agrave;ng, can thiệp s&acirc;u v&agrave;o hoạt động sản xuất, kinh doanh đ&atilde; được cắt bỏ. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&ograve;n ĐKKD, giấy ph&eacute;p con kh&ocirc;ng cần thiết, bất hợp l&yacute;, thiếu r&otilde; r&agrave;ng, c&oacute; thể dẫn tới sự t&ugrave;y &yacute; của cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước.</p> <p>&Ocirc;ng Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Ph&aacute;p chế VCCI, nhận định rằng: Trước đ&acirc;y, ĐKKD, giấy ph&eacute;p con quy định chung chung, chả c&oacute; chuẩn mực g&igrave; cả. &ldquo;Đọc th&ocirc;ng tư m&agrave; đến cả chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Ch&iacute;nh phủ cũng phải bật cười v&igrave; nhiều c&aacute;i chung chung&rdquo; - &ocirc;ng Tuấn n&oacute;i.</p> <p>Tuy vậy, theo &ocirc;ng, th&agrave;nh t&iacute;ch cắt giảm 50% ĐKKD m&agrave; c&aacute;c bộ hay n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c. Bởi việc đ&oacute; bao gồm cả cắt giảm v&agrave; đơn giản h&oacute;a. Cắt giảm th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; số ch&iacute;nh x&aacute;c, chỉ khoảng 10% th&ocirc;i, c&ograve;n đơn giản th&igrave; nhiều.</p> <p>&ldquo;V&iacute; dụ, nh&agrave; xưởng phải từ 100 m<sup>2</sup> được giảm c&ograve;n 50 m<sup>2</sup> th&ocirc;i. Ch&uacute;ng ta phải thận trọng. Nhiều bộ trưởng n&oacute;i đ&atilde; cắt giảm 50% l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng&rdquo; - &ocirc;ng Tuấn lưu &yacute; nhưng thừa nhận d&ugrave; sao đ&oacute; cũng l&agrave; điều t&iacute;ch cực.</p> <p>Mới đ&acirc;y, <span>Nghị quyết 68/2020</span> của Ch&iacute;nh phủ c&oacute; một c&aacute;ch tiếp cận rất tham vọng l&agrave; cắt giảm <span>quy định kinh doanh</span>. Thế nhưng, &ocirc;ng Nguyễn Đ&igrave;nh Cung, th&agrave;nh vi&ecirc;n Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cho rằng: Cần phải l&agrave;m r&otilde; xem Nghị quyết 68/2020 y&ecirc;u cầu cắt 20% quy định kinh doanh th&igrave; đ&oacute; l&agrave; những quy định g&igrave;.</p> <p>&ldquo;Giờ phải t&iacute;nh ra hiện nay đang c&oacute; bao nhi&ecirc;u quy định, từ đ&oacute; mới cắt được. Chứ nếu kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; ch&eacute;m gi&oacute;, chỉ cắt được tr&ecirc;n tivi v&agrave; hội nghị th&ocirc;i&rdquo; - &ocirc;ng Cung lưu &yacute;.</p> <p class="item-photo"><img alt="Cần làm rõ phải cắt bỏ quy định kinh doanh nào - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/22/photo-cms-plo-zadn-vn_w-p11-ong-dau-anh-tuan_gryr.jpg" /><br /> <em class="image_caption">&Ocirc;ng Đậu Anh Tuấn.</em></p> <div> <table cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>Đừng để cải c&aacute;ch trong ph&ograve;ng họp</strong></p> <p>&Ocirc;ng Đậu&nbsp; Anh Tuấn, Trưởng ban Ph&aacute;p chế VCCI, nhận x&eacute;t: Về cải thiện m&ocirc;i trường kinh doanh, trước đ&acirc;y ta hay so s&aacute;nh ta với ta. Sau đ&oacute; ta thay đổi c&aacute;ch tiếp cận, tức l&agrave; so s&aacute;nh với c&aacute;c nước tốp đầu ASEAN như Singapore, Malaysia, Th&aacute;i Lan. Nghị quyết 19 (sau n&agrave;y l&agrave; 02) kh&ocirc;ng c&ograve;n những cụm từ chung chung như &ldquo;đẩy mạnh, tăng cường, n&acirc;ng cao, đi trước một bước&hellip;&rdquo; nữa m&agrave; l&agrave; đặt mục ti&ecirc;u Việt Nam phải lọt v&agrave;o top 4 ASEAN.</p> <p>C&oacute; điều Việt Nam nhiều khi mất h&agrave;ng chục năm chỉ để quay lại thực hiện c&ocirc;ng việc m&agrave; c&aacute;c nước đ&atilde; l&agrave;m rất đơn giản. Bởi vậy, Việt Nam n&ecirc;n phải nghĩ rằng: C&aacute;c nước l&agrave;m được th&igrave; ta cũng l&agrave;m được. Thực thi l&agrave; quan trọng, nếu chỉ lấy c&aacute;c văn bản b&aacute;o c&aacute;o th&igrave; kh&oacute; so s&aacute;nh với thực tiễn. Kh&oacute; đo được khoảng c&aacute;ch giữa lời n&oacute;i v&agrave; việc l&agrave;m, giữa tuy&ecirc;n ng&ocirc;n v&agrave; h&agrave;nh động, giữa văn bản v&agrave; thực thi.</p> <p>&ldquo;Ở g&oacute;c độ cải thiện m&ocirc;i trường kinh doanh, n&ecirc;n c&oacute; sự đ&aacute;nh gi&aacute; độc lập v&agrave; c&oacute; g&oacute;c nh&igrave;n thực tiễn. C&acirc;u hỏi cuối c&ugrave;ng phải trả lời l&agrave; &ldquo;Người d&acirc;n, doanh nghiệp được hưởng lợi thế n&agrave;o?&rdquo;. Bởi vậy, c&aacute;c cơ quan tham mưu thiết kế ch&iacute;nh s&aacute;ch phải c&oacute; cơ quan gi&aacute;m s&aacute;t. Nếu kh&ocirc;ng, c&oacute; khi người d&acirc;n bảo chỉ cải c&aacute;ch trong ph&ograve;ng họp&rdquo; - &ocirc;ng Tuấn n&oacute;i.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <hr /></div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng giá rẻ bất ngờ?

Sá sùng có giá bán lên tới 5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên thị trường hiện nay, loại hải sản quý hiếm này được rao bán tràn lan với giá rẻ bất ngờ.
back to top