Cải tạo sông Tô Lịch thành công viên: ‘Bảo bối’ Nhật không phải là phép màu

Đánh giá về công nghệ Nhật-Nano-Bioreactor, ông Nghiêm Văn Khải, ủy viên Uỷ ban KHCN và môi trường Quốc hội cho rằng “bảo bối” Nhật là phương pháp tiên tiến nhưng không phải là một “phép màu” để "hồi sinh" sông Tô Lịch.

<div> <div>Như đ&atilde; th&ocirc;ng tin, mới đ&acirc;y, Cty Cổ phần Tập đo&agrave;n M&ocirc;i trường Nhật Việt (JVE) gửi tới Th&agrave;nh ủy, UBND th&agrave;nh phố H&agrave; Nội đề xuất giải ph&aacute;p tổng thể, cải tạo s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch trở th&agrave;nh &ldquo;C&ocirc;ng vi&ecirc;n Lịch sử - Văn ho&aacute; - T&acirc;m linh&rdquo; bằng nguồn vốn từ ph&iacute;a Nhật Bản.</div> <div>Theo phương &aacute;n cải tạo của c&ocirc;ng ty JVE sẽ x&acirc;y dựng h&agrave;nh lang dọc s&ocirc;ng, k&egrave; bờ (k&egrave; thẳng đứng, bỏ phần m&aacute;i cỏ hiện nay sau đ&oacute; k&egrave; đ&aacute;y khu vực s&aacute;t hai b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng tạo h&agrave;nh lang đi dạo, kh&ocirc;ng k&egrave; đ&aacute;y l&ograve;ng s&ocirc;ng m&agrave; để tự nhi&ecirc;n). Giữ nguy&ecirc;n chiều rộng l&ograve;ng s&ocirc;ng, kh&ocirc;ng thu hẹp l&ograve;ng s&ocirc;ng m&agrave; để tự nhi&ecirc;n.</div> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Cải tạo sông Tô Lịch thành công viên: ‘Bảo bối’ Nhật không phải là phép màu - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/image3-tienphong-vn_hinh_1_cong_vien_lich_su_van_hoa_tam_linh_to_lich_tuong_lai_k_ywsf.png" /><span class="fig">Phối cảnh s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch sau cải tạo theo đề xuất của Cty JVE.</span></div> </div> <div>Về phần xử l&yacute; &ocirc; nhiễm b&ecirc;n trong (m&ugrave;i, b&ugrave;n đ&aacute;y, chất &ocirc; nhiễm hữu cơ), c&ocirc;ng ty JVE sử dụng C&ocirc;ng nghệ Bio-Nano Nhật Bản để ph&acirc;n hủy tận gốc to&agrave;n bộ chất hữu cơ &ocirc; nhiễm nổi v&aacute;ng tr&ecirc;n bề mặt, ph&acirc;n hủy tận gốc tầng b&ugrave;n hữu cơ ở đ&aacute;y v&agrave; ph&acirc;n hủy tận gốc c&aacute;c yếu tố g&acirc;y ra m&ugrave;i h&ocirc;i thối bốc l&ecirc;n l&agrave; c&aacute;c kh&iacute; độc như H2S (m&ugrave;i trứng thối), NH3(m&ugrave;i khai), CH4 vv...</div> <div>Đồng thời, phần xử l&yacute; &ocirc; nhiễm b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; cấp nước bổ cập sẽ kết hợp phối hợp đồng bộ với c&aacute;c dự &aacute;n m&agrave; Th&agrave;nh phố đ&atilde; v&agrave; đang triển khai như hệ thống thu gom nước thải bằng cống ngầm dưới l&ograve;ng s&ocirc;ng v&agrave; cấp nước bổ cập trở lại cho s&ocirc;ng bằng nước sau xử l&yacute; của Dự &aacute;n Hệ thống xử l&yacute; nước thải Y&ecirc;n X&aacute;.</div> <div><b>&#39;Giải cứu&#39; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch đặt ra nhiều chục năm trước</b></div> <div>PGS.TS Đ&agrave;o Trọng Tứ - Trưởng ban điều h&agrave;nh Mạng lưới s&ocirc;ng ng&ograve;i Việt Nam cho biết vấn đề c&aacute;c s&ocirc;ng hồ ở H&agrave; Nội hiện đang l&agrave; vấn đề n&oacute;ng. N<span>hiều con s&ocirc;ng trong t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm rất nặng nề, ch&uacute;ng ta gọi l&agrave; những con s&ocirc;ng chết, như s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, s&ocirc;ng Kim Ngưu, s&ocirc;ng L&ocirc;, s&ocirc;ng S&eacute;t&hellip;</span></div> <div>&ldquo;B&ecirc;n cạnh c&aacute;c hồ rất đẹp, trước đ&acirc;y c&aacute;c con s&ocirc;ng cũng rất đẹp, rất tiếc theo thời gian khi vấn đề quản l&yacute;, ph&aacute;t triển, x&acirc;y dựng&hellip; m&agrave; kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến n&oacute;, ch&uacute;ng ta để những d&ograve;ng s&ocirc;ng th&agrave;nh những k&ecirc;nh thải, đấy l&agrave; một trong những vấn đề g&acirc;y bức x&uacute;c cho mọi người. Cuộc sống của đ&ocirc; thị đẹp m&agrave; để tồn tại những d&ograve;ng s&ocirc;ng như n&agrave;y th&igrave; rất l&agrave; đ&aacute;ng buồn&rdquo;, &ocirc;ng Tứ n&oacute;i.</div> <div> <p>&Ocirc;ng Tứ cho biết th&ecirc;m: &ldquo;&Yacute; tưởng phục hồi, l&agrave;m đẹp đều được ủng hộ, trước đ&acirc;y từ h&agrave;ng mấy chục năm trước, đặc biệt thời gian kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-H&agrave; Nội đ&atilde; c&oacute; chương tr&igrave;nh rất lớn để l&agrave;m phục hồi c&aacute;c s&ocirc;ng, th&iacute; điểm l&agrave; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Nhưng đến b&acirc;y giờ s&ocirc;ng hồ vẫn t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm&rdquo;.</p> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Cải tạo sông Tô Lịch thành công viên: ‘Bảo bối’ Nhật không phải là phép màu - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/image3-tienphong-vn_img_8704_voze.jpg" /><span class="fig">Vấn đề cải tạo, xử l&yacute;&nbsp; nước thải tr&ecirc;n s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch tồn tại h&agrave;ng chục năm.</span></div> </div> <div>N&oacute;i về vấn đề n&agrave;y, &ocirc;ng Nghi&ecirc;m Văn Khải, ủy vi&ecirc;n Uỷ ban KHCN v&agrave; m&ocirc;i trường Quốc hội cho biết: &ldquo;Chức năng của d&ograve;ng s&ocirc;ng l&agrave; cấp nước v&agrave; tho&aacute;t nước. Cấp nước sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, tho&aacute;t nước v&agrave;o mưa lũ, lụt &uacute;ng. Đ&oacute; l&agrave; yếu tố quan trọng&rdquo;.&nbsp;</div> <div>&ldquo;D&ograve;ng s&ocirc;ng l&agrave; yếu tố m&ocirc;i trường, đ&aacute;nh gi&aacute; điều kiện sống thủ đ&ocirc;, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch l&agrave; t&agrave;i sản qu&yacute; gi&aacute;. &Yacute; tưởng xử l&yacute; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch c&oacute; c&aacute;c đ&acirc;y h&agrave;ng chục năm v&agrave; rất nhiều đề &aacute;n, c&oacute; đề &aacute;n xả nước s&ocirc;ng tr&ocirc;i nhưng đề &aacute;n t&ocirc;i cho rằng n&oacute; chỉ xử l&yacute; tạm thời th&ocirc;i, c&ograve;n chất thải xả đi đ&acirc;u, v&ugrave;ng hạ lưu lại g&aacute;nh chịu&rdquo; vị n&agrave;y n&oacute;i.</div> <div><b>C&ocirc;ng nghệ Nano-Bioreactor kh&ocirc;ng phải l&agrave; &quot;ph&eacute;p m&agrave;u&quot;</b></div> <div>Đ&aacute;nh gi&aacute; về đề xuất giải ph&aacute;p tổng thể, cải tạo s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch trở th&agrave;nh &ldquo;C&ocirc;ng vi&ecirc;n Lịch sử - Văn ho&aacute; - T&acirc;m linh&rdquo;, &ocirc;ng Đ&agrave;o Trọng Tứ cho rằng đ&acirc;y l&agrave; &yacute; tưởng hay, tuy nhi&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh khả thi v&agrave; hiệu quả th&igrave; chưa thể n&oacute;i được.</div> <div>&ldquo;Vấn đề quan trọng nhất khi phục hồi d&ograve;ng s&ocirc;ng l&agrave; l&agrave;m cho nước d&ograve;ng s&ocirc;ng trong sạch ở mức độ chấp nhận được v&agrave; s&ocirc;ng phải c&oacute; d&ograve;ng chảy. Hiện chưa l&agrave;m được điều n&agrave;y do nước thải sinh hoạt, c&ocirc;ng nghiệp, l&agrave;ng nghề&hellip; đang chảy trực tiếp v&agrave;o c&aacute;c s&ocirc;ng. Ngo&agrave;i ra, phải t&igrave;m được lượng nước đủ để cấp cho c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng đấy. C&ograve;n việc kiến tr&uacute;c, tạo h&igrave;nh ảnh đẹp như l&agrave;m tượng đ&agrave;i, thuyền tr&ecirc;n s&ocirc;ng&hellip;th&igrave; n&ecirc;n t&iacute;nh sau&rdquo;, &ocirc;ng Tứ n&ecirc;u quan điểm.</div> <div>N&oacute;i về c&ocirc;ng nghệ Nhật, &ocirc;ng Tứ chia sẻ biết tr&ecirc;n b&aacute;o ch&iacute; về c&ocirc;ng nghệ Nano xử l&yacute; rất nhanh, nước thải bao nhi&ecirc;u th&igrave; xử l&yacute; bấy nhi&ecirc;u tại cửa cống. &ldquo;Nếu ch&uacute;ng ta xử l&yacute; bằng c&ocirc;ng nghệ Nhật nhưng lượng nước thải lớn tiếp tục đổ v&agrave;o th&igrave; liệu c&oacute; khả thi kh&ocirc;ng? Đấy l&agrave; vấn đề phải t&iacute;nh to&aacute;n&rdquo;, &ocirc;ng Tứ đ&aacute;nh gi&aacute;.</div> <div> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Cải tạo sông Tô Lịch thành công viên: ‘Bảo bối’ Nhật không phải là phép màu - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/27/image3-tienphong-vn_tp_songtolich_anh_5_vcan.jpg" /><span class="fig">C&ocirc;ng nghệ Nhật-Nano-Bioreactor l&agrave; phương ph&aacute;p ti&ecirc;n tiến nhưng kh&ocirc;ng phải l&agrave; một &ldquo;ph&eacute;p m&agrave;u&rdquo; để &quot;hồi sinh&quot; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</span></div> </div> <div>&Ocirc;ng Nghi&ecirc;m Văn Khải, người &ldquo;gắn b&oacute;&rdquo; với c&ocirc;ng nghệ Nano-Bioreactor của Nhật đ&aacute;nh gi&aacute; đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p ti&ecirc;n tiến chủ yếu dựa v&agrave;o vật liệu thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chứ kh&ocirc;ng c&oacute; h&oacute;a chất động hại. &ldquo;T&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y cao v&agrave; mang t&iacute;nh t&iacute;ch cực. Trong th&iacute; nghiệm lần trước, m&ugrave;i h&ocirc;i thối tr&ecirc;n s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch giảm đi r&otilde; rệt, nước trong hơn v&agrave; thậm ch&iacute; chuy&ecirc;n gia c&ograve;n ngụm lặn. Nhưng ngay từ l&uacute;c th&iacute; điểm đ&oacute; t&ocirc;i đ&atilde; n&oacute;i rằng đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; một &ldquo;ph&eacute;p m&agrave;u&rdquo;,&rdquo; vị n&agrave;y n&oacute;i.</div> <div>&Ocirc;ng Khải cho rằng, xử l&yacute; &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường cần biện ph&aacute;p tổng thể, v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; hệ quả của h&agrave;ng chục năm, trăm năm nguồn thải v&ocirc; c&ugrave;ng phức tạp, từ chất thải độc hại đến chất thải sinh hoạt. &quot;Xung quanh dọc s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch c&oacute; h&agrave;ng trăm, h&agrave;ng ngh&igrave;n nguồn xả thải với quy m&ocirc; &ocirc; nhiễm kh&aacute;c nhau. N&ecirc;n việc sử dụng c&ocirc;ng nghệ Nhật chỉ l&agrave; một trong những yếu tố để xử l&yacute; &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch. Ch&uacute;ng ta phải c&oacute; ph&acirc;n v&ugrave;ng, xử l&yacute; đầu nguồn, sau đ&oacute; xử l&yacute; tr&ecirc;n s&ocirc;ng v&agrave; kết hơp nguồn nước cung cấp, bổ sung cho d&ograve;ng s&ocirc;ng ở mức độ kh&aacute;c nhau trong m&ugrave;a kh&ocirc;, m&ugrave;a mưa&rdquo;, &Ocirc;ng Khải nhấn mạnh.</div> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top