Cách phòng ngừa cúm khi mang thai

Tôi đang mang thai cháu đầu được 32 tuần. Mấy hôm nay, tôi thấy người mệt mỏi, hắt hơi sổ mũi nhiều.

<p>Người nh&agrave; n&oacute;i c&oacute; thể t&ocirc;i mắc c&uacute;m n&ecirc;n t&ocirc;i rất lo lắng. Xin b&aacute;c sĩ tư vấn c&aacute;ch nhận biết v&agrave; ph&ograve;ng ngừa căn bệnh n&agrave;y.</p> <p><span><strong>Th&ugrave;y Trang</strong><em>(Hải Dương)</em></span></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><span>Biểu hiện của cảm c&uacute;m th&ocirc;ng thường như nhức đầu, sổ mũi, ngạt mũi, đau họng, ho v&agrave; đau người... c&oacute; thể xảy ra ở rất nhiều người. Những tri&ecirc;̣u chứng n&agrave;y ảnh hưởng kh&ocirc;ng lớn đến thai nhi. Nhưng nếu nhiệt độ cơ thể k&eacute;o d&agrave;i ở 39 độ C th&igrave; phải thận trọng v&igrave; c&oacute; thể n&oacute; sẽ g&acirc;y dị h&igrave;nh ở thai nhi.</span></p> <p><span>Để ph&ograve;ng bệnh c&uacute;m, khi chuẩn bị kết h&ocirc;n, n&ecirc;n ti&ecirc;m vắc-xin ph&ograve;ng c&uacute;m cho cả 2 vợ chồng. X&eacute;t về hiệu quả, tuy chưa được khẳng định ho&agrave;n to&agrave;n, song thực tế cho thấy hiện chưa c&oacute; biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng c&uacute;m n&agrave;o cho người mang thai tốt hơn vắc-xin; N&acirc;ng cao thể trạng để c&oacute; sức đề kh&aacute;ng tốt bằng c&aacute;ch tập thể dục v&agrave; bổ sung những thực phẩm c&oacute; lợi cho hệ miễn dịch như chất đạm, hoa quả gi&agrave;u vitamin... Trong trường hợp chẳng may bị c&uacute;m, điều quan trọng nhất c&aacute;c thai phụ kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; lo lắng, ảnh hưởng tới sự ph&aacute;t triển của trẻ m&agrave; n&ecirc;n đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ để được tư vấn v&agrave; điều trị đ&uacute;ng mức. Đặc biệt, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc v&agrave; chữa theo kiểu &ldquo;kinh nghiệm d&acirc;n gian&rdquo;. Đồng thời, thai phụ cần n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng như: tăng cường dinh dưỡng, vitamin C, dầu c&aacute;, c&aacute;c vitamin nh&oacute;m B...</span></p> <p><span>Trong thư, bạn kh&ocirc;ng n&oacute;i r&otilde; c&aacute;c triệu chứng của m&igrave;nh n&ecirc;n chưa thể kết luận ch&iacute;nh x&aacute;c được bệnh v&igrave; bệnh rất hay nhầm với cảm lạnh th&ocirc;ng thường. Tốt nhất bạn n&ecirc;n đến kh&aacute;m tại cơ sở y tế để được tư vấn v&agrave; điều trị. </span></p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top