Cách Paris giải quyết ô nhiễm không khí

Paris xác định phương tiện cá nhân là một nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí và có biện pháp quyết liệt để xử lý, theo hai chuyên gia Pháp.

<div> <p style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c th&agrave;nh phố đối mặt trước thực trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Việc x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; rất quan trọng, giống như người bệnh cần được chẩn đo&aacute;n đ&uacute;ng bệnh để k&ecirc; đơn v&agrave; đưa ra ph&aacute;c đồ điều trị&quot;, Karine Leger, gi&aacute;m đốc mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; Paris AirParif, n&oacute;i tại tọa đ&agrave;m về&nbsp;&ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; tại Trung t&acirc;m Văn ho&aacute; Ph&aacute;p ở H&agrave; Nội chiều nay.</p> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; Leger, vấn đề đầu ti&ecirc;n do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; g&acirc;y ra l&agrave; sức khoẻ con người. Theo thống k&ecirc;, c&oacute; khoảng 8 triệu ca chết sớm do &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; tr&ecirc;n thế giới mỗi năm. Vấn đề thứ hai l&agrave; ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, g&oacute;p phần g&acirc;y biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; thứ ba l&agrave; c&aacute;c vấn đề ph&aacute;p l&yacute;, khi c&oacute; nhiều c&ocirc;ng d&acirc;n hoặc tổ chức phi ch&iacute;nh phủ (NGO) ở Paris từng kiện ch&iacute;nh quyền v&igrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Karine Leger, giám đốc Airparif, mạng lưới quản lý chất lượng không khí thành phố Paris tại buổi toạ đàm ở Hà Nội chiều 12/10. Ảnh: Gia Chính." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/27/anh2-2534-1570882836.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Karine Leger, gi&aacute;m đốc Airparif, mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; th&agrave;nh phố Paris tại buổi toạ đ&agrave;m ở H&agrave; Nội chiều 12/10. Ảnh: <em>Gia Ch&iacute;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">B&agrave; cho rằng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; hiện nay như phần nổi của tảng băng ch&igrave;m,&nbsp;kh&ocirc;ng chỉ diễn ra trong v&agrave;i ng&agrave;y hay v&agrave;i tuần, m&agrave; lu&ocirc;n tiềm ẩn mọi thời điểm. &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; chủ yếu diễn ra ở c&aacute;c nước ngh&egrave;o v&agrave; c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển, nhưng những khu vực ph&aacute;t triển như thủ đ&ocirc; Paris của nước Ph&aacute;p cũng phải hứng chịu t&igrave;nh trạng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Paris c&aacute;ch xa H&agrave; Nội hơn 9.000 km, nhưng c&oacute; chung mối quan t&acirc;m về vấn đề &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, b&agrave; Leger cho biết.&nbsp;Ở Paris, &ocirc; kh&ocirc;ng nhiễm kh&ocirc;ng phải l&agrave; vấn đề mới m&agrave; xuất hiện ngay từ thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khi c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Paris hiện nay l&agrave; th&agrave;nh phố đ&ocirc;ng d&acirc;n nhất ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; l&agrave; một trong 10 th&agrave;nh phố đ&ocirc;ng d&acirc;n nhất thế giới với 2,2 triệu d&acirc;n tr&ecirc;n 100 km2 v&agrave; v&ugrave;ng đại đ&ocirc; thị l&ecirc;n tới 11 triệu d&acirc;n. Người d&acirc;n Paris rất quan t&acirc;m tới chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, đặc biệt l&agrave; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ngo&agrave;i trời.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố đ&atilde; <strong>x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;</strong> chủ yếu l&agrave; do giao th&ocirc;ng, th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c l&ograve; sưởi được sử dụng để sưởi ấm nh&agrave; cửa v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng.&nbsp;Từ đ&oacute;, Paris đ&atilde; c&oacute;&nbsp;những nỗ lực&nbsp;suốt gần 20 năm qua&nbsp;nhằm cải thiện chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;&quot;, Leger n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="A view from the AirParif Generali balloon shows the Eiffel Tower through a small-particle haze as air pollution levels rise in Paris on January 23. A French woman is suing Paris over air pollution, according to reports on June 7." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/3-5840-1570886329.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh th&aacute;p Effel ở Paris được hệ thống AirParif Generali chụp lại trong một ng&agrave;y &ocirc; nhiễm hồi th&aacute;ng 1/2017. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Năm 2004, Hội đồng Paris đ&atilde; th&ocirc;ng qua bản Kế hoạch kh&iacute; hậu lần đầu ti&ecirc;n. Năm 2018, Hội đồng đặt ra mục ti&ecirc;u mới cho&nbsp;v&ugrave;ng th&agrave;nh phố Paris cho năm 2024, năm tổ chức Thế vận hội Olympic v&agrave; 2030, đề cập c&aacute;c h&agrave;nh động cấp thiết v&igrave; lợi &iacute;ch của người đi bộ, người đi xe đạp v&agrave; giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng. Năm 2017, v&ugrave;ng ph&aacute;t thải thấp (French Low Emission Zone) đầu ti&ecirc;n của Ph&aacute;p đ&atilde; được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Olivier Chretien, trưởng ph&ograve;ng T&aacute;c động M&ocirc;i trường của Ủy ban Sinh th&aacute;i Đ&ocirc; thị th&agrave;nh phố Paris, cũng&nbsp;cho rằng việc x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; vấn đề cốt l&otilde;i trong việc gi&uacute;p ch&iacute;nh quyền Paris đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; đến từ giao th&ocirc;ng, th&agrave;nh phố đ&atilde; tập trung v&agrave;o&nbsp;<strong>c&aacute;c biện ph&aacute;p</strong>&nbsp;như giảm lưu lượng &ocirc;t&ocirc; lưu th&ocirc;ng, đồng thời kiểm so&aacute;t v&agrave; cắt giảm tối đa lượng kh&iacute; thải độc hại ph&aacute;t ra từ c&aacute;c phương tiện bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh số từ 1 đến 5 cho mức độ ph&aacute;t thải của phương tiện.</p> <p style="text-align: justify;">Từ 2001 đến 2018, ch&iacute;nh quyền Paris tập trung thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo vệ m&ocirc;i trường, trong đ&oacute; nổi bật nhất l&agrave; ph&aacute;t triển giao th&ocirc;ng vận tải c&ocirc;ng cộng, ưu ti&ecirc;n đi bộ v&agrave; xe đạp. Con đường b&ecirc;n bờ k&egrave; s&ocirc;ng Seine được thiết kế d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho c&aacute;c đối tượng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Paris cải tạo 7 quảng trường lớn trong th&agrave;nh phố, triển khai một mạng lưới t&agrave;u điện mới ở khu vực v&agrave;nh đai, đảm bảo xe bus v&agrave; bus nhanh đ&aacute;p ứng được nhu cầu đi lại của người d&acirc;n. &quot;Ở Paris, cứ 500 m&eacute;t lại c&oacute; một bến t&agrave;u điện ngầm v&agrave; điều n&agrave;y đ&atilde; được thực hiện trong suốt nửa thế kỷ qua. C&aacute;c vấn đề quy hoạch kiến tr&uacute;c cũng nhằm đảm bảo nhu cầu di chuyển sao cho thuận lợi nhất của người d&acirc;n&quot;, Chretien cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c con đường d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho xe đạp được mở rộng, mạng lưới cho thu&ecirc; xe đạp Velib ph&aacute;t triển v&agrave; được n&acirc;ng cấp, khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n sử dụng loại phương tiện n&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, mạng lưới đi chung xe hoặc cho thu&ecirc; xe chở h&agrave;ng, xe chuy&ecirc;n dụng cũng được ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Trả lời <em>VnExpress </em>về kinh nghiệm xử l&yacute; &ocirc; nhiễm ch&igrave; sau vụ ch&aacute;y Nh&agrave; thờ Đức B&agrave; Paris ng&agrave;y 15/4, hai chuy&ecirc;n gia Ph&aacute;p cho hay khu vực bị ảnh hưởng chủ yếu ở phạm vi quận 1 của th&agrave;nh phố Paris. Đ&acirc;y được coi l&agrave; một vấn đề phức tạp chứ kh&ocirc;ng đơn thuần l&agrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, bởi bụi ch&igrave; &ocirc; nhiễm c<span>&oacute; thể lắng đọng tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; bay v&agrave;o m&ocirc;i trường xung quanh. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&quot;C&aacute;c biện ph&aacute;p ban đầu m&agrave; ch&iacute;nh quyền th&agrave;nh phố đ&atilde; thực hiện l&agrave; giải th&iacute;ch, tuy&ecirc;n truyền cho người d&acirc;n, thực hiện chiến dịch tẩy rửa bề mặt nhằm giảm thiểu t&aacute;c động của &ocirc; nhiễm ch&igrave; đối với m&ocirc;i trường&quot;,&nbsp;</span>Chretien n&oacute;i<span>.</span></p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Olivier Chretien, Trưởng phòng Tác động môi trường của Ủy ban Sinh thái Đô Thị thành phố Paris tại toạ đàm ở Hà Nội chiều 12/10. Ảnh: Gia Chính." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/17/anh4-1456-1570882836.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Olivier Chretien, trưởng ph&ograve;ng T&aacute;c động M&ocirc;i trường của Ủy ban Sinh th&aacute;i Đ&ocirc; thị th&agrave;nh phố Paris tại toạ đ&agrave;m ở H&agrave; Nội chiều 12/10. Ảnh: <em>Gia Ch&iacute;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Để hạn chế t&aacute;c động từ &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, Paris cũng ch&uacute; trọng việc t&aacute;i cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng gian, như di dời người d&acirc;n ở khu vực phải tiếp x&uacute;c với nguồn kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm, t&iacute;ch cực triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p truyền th&ocirc;ng về &ocirc; nhiễm, trong đ&oacute; c&oacute; hệ thống AirParif.</p> <p style="text-align: justify;">AirParif l&agrave; mạng lưới quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; đặc biệt v&agrave; duy nhất tr&ecirc;n thế giới, li&ecirc;n tục cập nhật c&aacute;c nhận định, &yacute; kiến chuy&ecirc;n gia nhằm giải th&iacute;ch cho người d&acirc;n hiểu về t&igrave;nh h&igrave;nh, chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả l&agrave; trong giai đoạn 2001-2018, thủ đ&ocirc; Ph&aacute;p giảm được 30% lưu lượng giao th&ocirc;ng v&agrave; giảm được 22% lượng kh&iacute; ph&aacute;t thải CO2 từ 2005 đến 2015.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n,&nbsp;Chretien&nbsp;cũng n&ecirc;u <strong>những kh&oacute; khăn</strong> của Paris trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm giảm thiểu &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh hạn chế phương tiện giao th&ocirc;ng, nhiều người ngh&egrave;o, thu nhập thấp kh&ocirc;ng c&oacute; đủ tiền để đổi c&aacute;c phương tiện mới đảm bảo quy chuẩn về kh&iacute; thải.</p> <p style="text-align: justify;">Theo &ocirc;ng, ch&iacute;nh quyền cần hỗ trợ t&agrave;i ch&iacute;nh, c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p trợ cấp nhằm gi&uacute;p họ đổi sang c&aacute;c d&ograve;ng xe đạt ti&ecirc;u chuẩn kh&iacute; thải. Ngo&agrave;i ra, cơ quan chức năng cần gi&aacute;m s&aacute;t nghi&ecirc;m ngặt trong việc đ&aacute;nh số mức độ ph&aacute;t thải của phương tiện, lắp đặt c&aacute;c trạm cảm biến v&agrave; đ&aacute;nh thuế m&ocirc;i trường đối với c&aacute;c doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng cũng chỉ ra c&aacute;c tồn tại của Paris hiện nay l&agrave; chưa loại bỏ được c&aacute;c xe chạy dầu diesel v&agrave; thay thế xe hơi bằng c&aacute;c phương tiện &iacute;t &ocirc; nhiễm hơn. Ngo&agrave;i ra, vấn đề người d&acirc;n sử dụng l&ograve; sưởi mở, nguồn ph&aacute;t thải ch&iacute;nh g&acirc;y ra bụi mịn (PM2.5), hiện vẫn chưa được giải quyết triệt để. &quot;Nhận thức của người d&acirc;n về vấn đề chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; trong nh&agrave; vẫn cần phải được thay đổi&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top