Các nguy cơ khi sử dụng quinolon trị nhiễm khuẩn

Quinolon là một kháng sinh tổng hợp được sử dụng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn tiết niệu, đường ruột, sinh dục, tai mũi họng, nhiễm khuẩn da.

<p style="text-align: justify;">Quinolon l&agrave; một kh&aacute;ng sinh tổng hợp được sử dụng trong điều trị c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn tiết niệu, đường ruột, sinh dục, tai mũi họng, nhiễm khuẩn da. Người ta ph&acirc;n chia quinolon dựa v&agrave;o đặc t&iacute;nh dược l&yacute; v&agrave; thời gian ph&aacute;t hiện gồm quinolon thế hệ 1 (bao gồm c&aacute;c dẫn chất kh&ocirc;ng gắn fluor), thế hệ 2 (hay c&ograve;n gọi l&agrave; fluoroquinolon (FQ), thế hệ 3 (bao gồm gatifloxacin, levofloxacin, moxifloxacin v&agrave; sparfloxacin) v&agrave; quinolon thế hệ 4 (bao gồm trovafloxacin, alatrofloxacin).<img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2016/04/05/731556.jpg" /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Ưu điểm của quinolon l&agrave; phổ kh&aacute;ng khuẩn rộng v&agrave; hoạt t&iacute;nh kh&aacute;ng khuẩn mạnh (đặc biệt l&agrave; quinolon thế hệ 2) nhưng quinolon cũng c&oacute; những t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị. Vi&ecirc;m g&acirc;n li&ecirc;n quan đến quinolon l&agrave; t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn hiếm gặp nhưng c&oacute; thể g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng (như đứt g&acirc;n Achille). Do đ&oacute;, nếu xuất hiện dấu hiệu ban đầu như đau hoặc sưng ở g&acirc;n, người bệnh cần đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ ngay lập tức. C&aacute;c t&aacute;c dụng n&agrave;y c&oacute; thể xảy ra sớm nhất l&agrave; 48 giờ đầu ti&ecirc;n sau khi sử dụng v&agrave; l&ecirc;n đến v&agrave;i th&aacute;ng sau khi ngừng điều trị v&agrave; c&oacute; thể xảy ra sau một liều duy nhất.</p> <p style="text-align: justify;">Quinolon c&oacute; thể g&acirc;y ch&aacute;n ăn, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, kh&oacute; ti&ecirc;u, đầy bụng, ti&ecirc;u chảy. Khi d&ugrave;ng quinolon cũng c&oacute; thể xuất hiện c&aacute;c triệu chứng rối loạn thần kinh cảm gi&aacute;c v&agrave; vận động ngoại vi ngay sau khi sử dụng như cảm gi&aacute;c đau dữ dội, ngứa hay t&ecirc; liệt, đặc biệt l&agrave; ở tay hoặc ch&acirc;n. Quinolon c&oacute; khả năng k&eacute;o d&agrave;i khoảng QT (l&agrave; thời gian từ khi bắt đầu s&oacute;ng Q đến cuối s&oacute;ng T) g&acirc;y rối loạn nhịp tim. Với da, hiếm gặp t&aacute;c dụng phụ hơn nhưng cần ch&uacute; &yacute; cảm quang của thuốc như bỏng nắng g&acirc;y độc từ vừa đến nặng, đặc biệt với c&aacute;c quinolon: lomefloxacin, fleroxacin, sparfloxacin, emoxacin, pefloxacin (g&acirc;y t&iacute;ch tụ nồng độ cao trong da g&acirc;y độc do &aacute;nh s&aacute;ng).</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, quinolon c&ograve;n g&acirc;y một số t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn kh&aacute;c (c&oacute; thể đặc trưng với một số quinolon nhất định) như co giật, biểu hiện t&acirc;m thần kinh hiếm gặp (như tự tử), ban mụn nước nặng tr&ecirc;n da, trầm trọng th&ecirc;m bệnh nhược cơ, t&aacute;c dụng tr&ecirc;n gan, rối loạn đường huyết, phản ứng tan m&aacute;u trong trường hợp thiếu glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PD) hoặc rối loạn thị lực.</p> <p style="text-align: justify;">Cơ quan quản l&yacute; dược phẩm Ph&aacute;p (ANSM) khuyến c&aacute;o, trong mọi trường hợp sử dụng quinolon c&oacute; gặp phải c&aacute;c biểu hiện kh&ocirc;ng mong muốn về ti&ecirc;u h&oacute;a, tim mạch, da, vi&ecirc;m g&acirc;n như tr&ecirc;n th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; ngừng d&ugrave;ng thuốc m&agrave; cần lập tức đến gặp b&aacute;c sĩ điều trị để được tư vấn v&agrave; c&oacute; biện ph&aacute;p xử tr&iacute; th&iacute;ch hợp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top