Các loài ngải tiên làm thuốc

Ngải tiên hay còn gọi là bạch điệp (Hecdychium coronarium Koenig), họ gừng (Zingiberaceae). Gọi là bạch điệp vì hoa có màu trắng, có 3 cánh; hai cánh bên hình mác, cánh giữa rộng, hơi lõm ở đầu, trông giống như con bướm trắng. Hình dáng giống với cây riềng với chiều cao thân từ 1,2 - 2m. Có hoa màu trắng, đỏ, hoặc vàng tùy theo loài, trong đó, bạch điệp được sử dụng rộng rãi nhất.

<p>Bạch điệp (Hecdychium coronarium Koenig), họ gừng (Zingiberaceae). Bạch điệp thường mọc hoang ở v&ugrave;ng n&uacute;i ph&iacute;a Bắc như H&agrave; Giang, Lai Ch&acirc;u, L&agrave;o Cai... Bộ phận d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc l&agrave; th&acirc;n rễ đ&atilde; cắt bỏ c&aacute;c rễ phụ, c&oacute; thể d&ugrave;ng tươi hoặc kh&ocirc;. Ngo&agrave;i rễ c&oacute; thể d&ugrave;ng quả l&agrave;m thuốc.</p> <p>Th&acirc;n rễ tươi bạch điệp chứa tinh dầu (1,7%), trong đ&oacute; c&oacute; eucalyptol... C&ograve;n c&oacute; c&aacute;c hợp chất coronarin A, B, C, D; hoa chứa eugenol, isoeugenol, jasmin lacton...Tinh dầu th&acirc;n rễ bạch điệp c&oacute; t&aacute;c dụng diệt s&aacute;n lợn, c&aacute;c loại c&ocirc;n tr&ugrave;ng th&acirc;n mềm như rệp...; ức chế sự co b&oacute;p cơ trơn ruột của động vật th&iacute; nghiệm. Cao cồn bạch điệp c&oacute; t&aacute;c dụng lợi niệu, hạ huyết &aacute;p tr&ecirc;n động vật thực nghiệm.</p> <p>Theo y học cổ truyền, bạch điệp c&oacute; vị cay, m&ugrave;i thơm. T&iacute;nh ấm. C&oacute; t&aacute;c dụng khu phong, t&aacute;n h&agrave;n, ti&ecirc;u thũng, chỉ thống, giải biểu h&agrave;n, ph&aacute;t h&atilde;n, trừ tr&ugrave;ng. Liều d&ugrave;ng 6-12g (kh&ocirc;) dưới dạng nước sắc hoặc thuốc bột trị đau bụng do lạnh, vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng, s&ocirc;i bụng, đầy bụng; b&iacute; trung tiện, đầy hơi, ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m hoặc cảm mạo phong h&agrave;n. Để tăng t&aacute;c dụng trị bệnh đường ti&ecirc;u h&oacute;a, c&oacute; thể gia c&aacute;c vị &yacute; dĩ, ho&agrave;i sơn (đồng lượng).Tinh dầu bạch điệp c&ograve;n trừ giun đũa.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Ngải ti&ecirc;n đỏ</strong></p> <p>Ngo&agrave;i lo&agrave;i ngải ti&ecirc;n n&oacute;i tr&ecirc;n, ở nước ta c&ograve;n c&oacute; lo&agrave;i ngải ti&ecirc;n đỏ (Hedychium coccineum Buch- Ham. Ex Sm.), họ gừng (Zingiberaceae). Kh&aacute;c với bạch điệp, c&acirc;y n&agrave;y c&oacute; hoa m&agrave;u đỏ. Ngải ti&ecirc;n đỏ thường ph&acirc;n bố ở v&ugrave;ng n&uacute;i c&oacute; độ cao khoảng 500 - 600m như tỉnh H&ograve;a B&igrave;nh. Th&acirc;n rễ v&agrave; quả của ngải ti&ecirc;n đỏ chứa tinh dầu cho m&ugrave;i thơm đặc trưng, d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc k&iacute;ch th&iacute;ch g&acirc;y trung tiện khi bị đầy hơi, trướng kh&iacute; hoặc đau bụng, ăn uống k&eacute;m.</p> <h2><strong>Ngải ti&ecirc;n v&agrave;ng</strong></h2> <p>Ngải ti&ecirc;n v&agrave;ng [Hecdychium coronarium Koenig var. flavum (Rox.) K. Schum.], họ gừng (Zingiberaceae). Ngải ti&ecirc;n v&agrave;ng hoa m&agrave;u v&agrave;ng, c&oacute; ở một số tỉnh miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc. Th&acirc;n rễ c&oacute; m&agrave;u hơi đỏ, l&agrave;m thuốc trị ho do lạnh.</p> <h2><strong>Ngải ti&ecirc;n l&ocirc;ng</strong></h2> <p>Ngải ti&ecirc;n l&ocirc;ng hoa m&agrave;u trắng, ph&acirc;n bố chủ yếu ở một số tỉnh cao nguy&ecirc;n Trung Bộ (L&acirc;m Đồng, Kon Tum). Th&acirc;n rễ c&acirc;y l&agrave;m thuốc trị vi&ecirc;m kh&iacute; quản, ho đờm.</p> <h2><strong>Ngải ti&ecirc;n l&aacute; bắc rộng</strong></h2> <p>Ngải ti&ecirc;n l&aacute; bắc rộng (Hedychium forrestii Diels var. latebracteatum K. Larsen.), họ gừng (Zingiberaceae) c&oacute; ở v&ugrave;ng n&uacute;i Sa Pa (L&agrave;o Cai). Th&acirc;n rễ d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc, c&aacute;ch chế biến b&agrave;o chế v&agrave; liều d&ugrave;ng tương tự như bạch điệp.</p> <p>Theo YHCT, ngải ti&ecirc;n l&aacute; bắc rộng c&oacute; vị cay, đắng, t&iacute;nh ấm. C&oacute; t&aacute;c dụng khu phong, trừ thấp, t&aacute;n h&agrave;n, liễm kh&iacute;, chỉ h&atilde;n. Trị chứng tự ra mồ h&ocirc;i do cơ thể yếu nhược, lạnh bụng, đau bụng, ph&acirc;n sống n&aacute;t, ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m hoặc ch&acirc;n tay đau nhức do phong h&agrave;n.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top