Các huyện Hà Nội sắp lên quận: Người dân cần thận trọng với “sốt đất” ảo

Ăn theo” các thông tin huyện sẽ được chuyển lên quận, giới đầu tư và “cò” bất động sản trên các địa bàn nói trên hoạt động không ngơi, săn lùng các nhà phố, đất nền, thổ cư...

<div> <p>Quyết định của UBND TP.H&agrave; Nội v&agrave;o cuối th&aacute;ng 10.2019 ph&ecirc; duyệt đề &aacute;n đầu tư x&acirc;y dựng bốn huyện Gia L&acirc;m, Đ&ocirc;ng Anh, Thanh Tr&igrave; v&agrave; Đan Phượng th&agrave;nh quận đến năm 2025, cộng hưởng với c&aacute;c đại dự &aacute;n bất động sản tr&ecirc;n địa b&agrave;n đang khiến gi&aacute; đất nền tại đ&acirc;y tăng đột biến, đi k&egrave;m với c&aacute;c lo ngại về rủi ro &ldquo;sốt đất&rdquo; ảo.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Các huyện Hà Nội sắp lên quận: Người dân cần thận trọng với “sốt đất” ảo - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/07/11/icdn-dantri-com-vn_sotdat-1594424686233.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/11/icdn-dantri-com-vn_sotdat-1594424686233.jpg" title="Các huyện Hà Nội sắp lên quận: Người dân cần thận trọng với “sốt đất” ảo - 1" /> <figcaption> <p>Một g&oacute;c khu đ&ocirc; thị Kim Chung - Di Trạch, Ho&agrave;i Đức, H&agrave; Nội. Ảnh: T.H&agrave;</p> </figcaption> </figure> <p><strong>Gi&aacute; đất tăng phi m&atilde;,&nbsp;&ldquo;ăn theo&rdquo; tin l&ecirc;n quận</strong></p> <p>Theo ghi nhận của PV, &ldquo;ăn theo&rdquo; c&aacute;c th&ocirc;ng tin huyện sẽ được chuyển l&ecirc;n quận, giới đầu tư v&agrave; &ldquo;c&ograve;&rdquo; bất động sản tr&ecirc;n c&aacute;c địa b&agrave;n n&oacute;i tr&ecirc;n hoạt động kh&ocirc;ng ngơi, săn l&ugrave;ng c&aacute;c nh&agrave; phố, đất nền, thổ cư thậm ch&iacute; cả đất ruộng khiến mọi thứ đang b&igrave;nh y&ecirc;n bỗng nhi&ecirc;n n&aacute;o loạn.</p> <p>Một văn ph&ograve;ng m&ocirc;i giới nh&agrave; - đất tại thị trấn Trạm Tr&ocirc;i (huyện Ho&agrave;i Đức) cho biết, giao dịch bất động sản tại đ&acirc;y đang tăng ch&oacute;ng mặt. Hiện gi&aacute; đất nền tại khu Kim Chung - Di Trạch đang được rao b&aacute;n tr&ecirc;n 50 triệu đồng/m2. Theo nh&acirc;n vi&ecirc;n m&ocirc;i giới bất động sản, gi&aacute; đất c&ograve;n tăng từng ng&agrave;y, n&ecirc;n mua ng&agrave;y n&agrave;o biết gi&aacute; ng&agrave;y đ&oacute;.</p> <p>Khảo s&aacute;t th&ecirc;m th&ocirc;ng tin từ nhiều văn ph&ograve;ng nh&agrave; - đất ở Ho&agrave;i Đức cũng cho thấy, hiện tại, gi&aacute; đất thổ cư tại những khu vực thuộc An Kh&aacute;nh, An Thượng, V&acirc;n Canh gi&aacute; cũng tăng bất thường. Ri&ecirc;ng những khu đất đẹp c&oacute; gi&aacute; b&aacute;n l&ecirc;n đến tr&ecirc;n 80 triệu đồng/m2.</p> <p>Tại x&atilde; Hải Bối (Đ&ocirc;ng Anh, H&agrave; Nội), anh Quang - một người m&ocirc;i giới nh&agrave; đất - cho hay, gi&aacute; đất tại đ&acirc;y hiện đắt ngang với mức gi&aacute; một số quận trong nội th&agrave;nh.</p> <p>Hiện tại Ho&agrave;i Đức, quỹ đất c&ograve;n &iacute;t n&ecirc;n giao dịch chủ yếu l&agrave; nhu cầu thật, d&acirc;n mua để ở. Đất t&aacute;i định cư, gi&atilde;n d&acirc;n trong c&aacute;c trục đường cắt ngang, đường rộng khoảng 9-10m c&oacute; gi&aacute; b&aacute;n dao động 80-120 triệu đồng/m&sup2;. Đất ở c&aacute;c ng&otilde; xe &ocirc;t&ocirc; v&agrave;o được cũng c&oacute; gi&aacute; khoảng 50 triệu đồng/m&sup2;, ở c&aacute;c ng&otilde; nhỏ gi&aacute; 24-30 triệu đồng/m&sup2;.</p> <p>Tốc độ tăng gi&aacute; đất tại Long Bi&ecirc;n rất đ&aacute;ng kinh ngạc, v&iacute; dụ: Gi&aacute; bất động sản tại đường Nguyễn Văn Cừ cũng tăng từ 50-100% (l&ecirc;n tới 200 triệu đồng/m2) sau khi con đường n&agrave;y vừa được ho&agrave;n th&agrave;nh. Một số khu vực xa hơn như Bắc Hồng, Tiền Phong... gi&aacute; đất hiện cũng l&ecirc;n đến 15-20 triệu đồng/m&sup2;, cao gấp đ&ocirc;i so thời điểm năm 2008.</p> <p>Gi&aacute; đất tại thị trấn Đ&ocirc;ng Anh hiện khoảng 100-120 triệu đồng/m&sup2;; hay khu vực Ti&ecirc;n Dương, gi&aacute; đất thổ cư tại mặt đường lớn dao động 30 - 35 triệu đồng/m&sup2;.</p> <p>&ldquo;Việc mua 35 triệu đồng/m&sup2;, sau đ&oacute; b&aacute;n lại ăn ch&ecirc;nh cả chục triệu đồng/m&sup2; trong &iacute;t ng&agrave;y l&agrave; chuyện kh&ocirc;ng hiếm. Giờ t&igrave;m mảnh đất tầm 50-60 m&sup2; trong ng&otilde; rất hiếm v&igrave; tổng tiền &iacute;t, thanh khoản tốt n&ecirc;n người ta mua gom rất nhanh&rdquo; - anh Quang n&oacute;i.</p> <p>Sau Đ&ocirc;ng Anh v&agrave; Ho&agrave;i Đức, gi&aacute; đất tại c&aacute;c huyện Đan Phượng, Thanh Tr&igrave; cũng tăng ch&oacute;ng mặt. Tại hai huyện n&agrave;y, nhiều khu đ&ocirc; thị sau cả chục năm hoang phế nay đ&atilde; c&oacute; người về ở.</p> <p>Với th&ocirc;ng tin ph&aacute;t triển huyện th&agrave;nh quận, thị trường bất động sản nơi đ&acirc;y đ&atilde; được h&acirc;m n&oacute;ng trở lại. Tại khu đ&ocirc; thị The Phonenix Đan Phượng, trước đ&acirc;y, gi&aacute; đất nền chỉ 15-17 triệu/m&sup2;, nhưng nay tăng l&ecirc;n 25-30 triệu đồng/m&sup2;. Đất mặt tiền quốc lộ 32 cuối năm 2017 ch&agrave;o b&aacute;n 50-60 triệu đồng/m&sup2;, nay đang được ch&agrave;o gi&aacute; 100-120 triệu đồng/m&sup2;.</p> <p>Thậm ch&iacute;, c&aacute;c x&atilde; thuộc huyện Đan Phượng như Hạ Mỗ, Thượng Mỗ, Trung Ch&acirc;u... kh&ocirc;ng chỉ mua b&aacute;n đất nền m&agrave; c&aacute;c &ldquo;c&ograve; đất&rdquo; c&ograve;n ch&agrave;o b&aacute;n cả đất ruộng với mức gi&aacute; tăng từ 500.000-1 triệu đồng/m<sup>2</sup> c&ugrave;ng lời hứa hẹn c&oacute; thể sẽ được chuyển đổi th&agrave;nh đất thổ cư, đất ruộng n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; sổ ch&iacute;nh chủ...</p> <p><strong>Thận trọng&nbsp;với b&agrave;i học lịch sử</strong></p> <p>Giữa năm 2008, tỉnh H&agrave; T&acirc;y (cũ) s&aacute;p nhập về H&agrave; Nội đ&atilde; tạo ra một cơn sốt đất chưa từng c&oacute; v&agrave; l&ecirc;n đỉnh điểm cho đến tận cuối năm 2010. Giai đoạn n&agrave;y chứng kiến những cuộc giao dịch nh&agrave; - đất từ mức gi&aacute; gốc 15-20 triệu đồng/m&sup2;, chỉ trong một năm c&oacute; nơi chạm ngưỡng 140 triệu đồng/m&sup2;.</p> <p>Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ khiến nhiều gia đ&igrave;nh ở H&agrave; T&acirc;y (cũ) chỉ biết đứng ngo&agrave;i cuộc xu&yacute;t xoa tiếc rẻ, m&agrave; c&ograve;n khiến thị trường bất động sản rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng hỗn loạn.</p> <p>Thời điểm đ&oacute;, c&aacute;c loại đất thổ cư, đất dịch vụ, đất vườn tại những v&ugrave;ng gi&aacute;p ranh như Thanh Oai, Mỹ Đức, An Kh&aacute;nh, La Kh&ecirc;, Ph&uacute; Lương... cho đến đất n&ocirc;ng nghiệp, thậm ch&iacute; đất rừng ở Ba V&igrave;, Lương Sơn (H&ograve;a B&igrave;nh) cũng bị xẻ ra rao b&aacute;n khi lượng người đổ về đầu tư ng&agrave;y một đ&ocirc;ng. Thế nhưng, chỉ sau v&agrave;i năm, thị trường đ&oacute;ng băng khiến nhiều người &ldquo;sống dở, chết dở&rdquo; v&igrave; đ&atilde; tr&oacute;t &ocirc;m đất ở những khu vực n&agrave;y.</p> <p>T&igrave;nh trạng sốt đất mỗi khi chuyển đổi từ &ldquo;l&agrave;ng l&ecirc;n phố&rdquo; xảy ra phổ biến trong những năm qua. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều chuy&ecirc;n gia bất động sản lưu &yacute; rằng, qu&aacute; tr&igrave;nh đầu tư x&acirc;y dựng c&aacute;c huyện l&ecirc;n quận kh&ocirc;ng diễn ra trong thời gian ngắn m&agrave; sẽ k&eacute;o d&agrave;i từ nay đến năm 2025. V&igrave; vậy, gi&aacute; bất động sản ở những khu vực n&agrave;y c&oacute; thể tăng nhưng sẽ phải theo lộ tr&igrave;nh. Những hiện tượng tăng gi&aacute; đột biến nhiều khả năng chỉ mang t&iacute;nh nhất thời. Thực tế cho thấy, trước đ&acirc;y đ&atilde; c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t người đầu tư v&agrave;o đất ở c&aacute;c huyện để chờ tăng gi&aacute; khi l&ecirc;n quận, nhưng sớm phải r&uacute;t khi thị trường bất động sản &ldquo;đ&oacute;ng băng&rdquo;.</p> <p><strong>Cần điều chỉnh&nbsp;khung gi&aacute; đất</strong></p> <p>Trao đổi với PV, nh&acirc;n vi&ecirc;n tại văn ph&ograve;ng đăng k&yacute; đất đai huyện Đan Phượng n&oacute;i rằng: &quot;Thực tế địa ch&iacute;nh cấp x&atilde; v&agrave; cấp huyện cũng kh&ocirc;ng thể can thiệp được gi&aacute; bất động sản tr&ecirc;n thị trường v&igrave; gi&aacute; cả l&agrave; do thị trường quyết định, thuận mua vừa b&aacute;n, chỗ n&agrave;o đất đẹp, ph&aacute;t triển tốt th&igrave; gi&aacute; cao... Trước đ&acirc;y v&agrave;i năm, chỉ thị của th&agrave;nh phố cũng c&oacute; y&ecirc;u cầu kiểm so&aacute;t chặt chẽ c&aacute;c hoạt động &ldquo;ph&acirc;n l&ocirc; b&aacute;n nền&rdquo; để sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất, tr&aacute;nh cho giới bất động sản đầu cơ, thu gom đất nhưng biện ph&aacute;p n&agrave;y cũng đ&atilde; g&acirc;y ra nhiều tranh c&atilde;i&quot;.&nbsp;</p> <p>Trả lời PV, &ocirc;ng Nguyễn Qu&yacute; Mạnh - Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển quỹ đất huyện Đan Phượng - cho biết: Thực tế gi&aacute; đất huyện Đan Phượng chắc chắn sẽ tăng theo th&ocirc;ng tin chuẩn bị l&ecirc;n quận v&agrave;o năm 2025. Quỹ đất của huyện c&agrave;ng &iacute;t v&igrave; vậy chắc chắn sẽ tăng gi&aacute; đấu thầu theo khung gi&aacute; quy định để đảm bảo ng&acirc;n s&aacute;ch đầu tư cơ sở hạ tầng của huyện. Tr&ecirc;n thực tế, thị trường gi&aacute; đất trong d&acirc;n th&igrave; cơ quan chức năng cũng kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được v&igrave; gi&aacute; cả l&agrave; theo cơ chế thị trường&quot;.&nbsp;</p> <p>Theo đề xuất điều chỉnh khung gi&aacute; đất mới đ&acirc;y của UBND TP.H&agrave; Nội, đất n&ocirc;ng nghiệp sẽ tăng 30%, đất ở tại địa b&agrave;n c&aacute;c quận b&igrave;nh qu&acirc;n tăng 25%, gi&aacute; đất thương mại - dịch vụ b&igrave;nh qu&acirc;n bằng 70% đất ở (4 quận nội th&agrave;nh gồm Ba Đ&igrave;nh, Ho&agrave;n Kiếm, Đống Đa, Hai B&agrave; Trưng điều chỉnh bằng 72% gi&aacute; đất ở). Đất ở c&aacute;c quận, huyện, thị x&atilde; cũng sẽ tăng khoảng 10 - 20%.</p> <p>Song HĐND TP. H&agrave; Nội sau đ&oacute; quyết định r&uacute;t lại nội dung điều chỉnh gi&aacute; c&aacute;c loại đất tr&ecirc;n địa b&agrave;n (&aacute;p dụng từ ng&agrave;y 1/1/2020 đến ng&agrave;y 31/12/2024) với l&yacute; do Ch&iacute;nh phủ chưa ban h&agrave;nh nghị định về khung gi&aacute; đất mới, n&ecirc;n chưa c&oacute; cơ sở để thảo luận v&agrave; quyết nghị nội dung tr&ecirc;n.</p> <p>PGS-TS Ng&ocirc; Tr&iacute; Long - nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu thị trường v&agrave; gi&aacute; cả (Bộ T&agrave;i Ch&iacute;nh) - đ&aacute;nh gi&aacute;, tr&ecirc;n thực tế, khung gi&aacute; đất của Nh&agrave; nước chỉ bằng 20-30% gi&aacute; đất thị trường. Tương tự, khung gi&aacute; đất của cấp tỉnh chỉ bằng 30-60% gi&aacute; đất thị trường tại địa phương.</p> <p>&Ocirc;ng Long cũng cho rằng, ch&ecirc;nh lệch giữa gi&aacute; tr&ecirc;n giấy v&agrave; gi&aacute; thực tế qu&aacute; lớn dẫn đến một loạt bất cập khi thu hồi đất, g&acirc;y bất đồng trong x&aacute;c định gi&aacute; đất, c&ograve;n tr&ecirc;n thị trường l&agrave; hiện tượng thao t&uacute;ng v&agrave; đẩy gi&aacute;.</p> <p>Cũng theo PGS-TS Ng&ocirc; Tr&iacute; Long, hiện tượng &ldquo;v&ecirc;nh&rdquo; gi&aacute; đất như hiện nay l&agrave; do những bất cập trong kh&acirc;u l&ecirc;n khung v&agrave; định gi&aacute; đất. Vẫn c&ograve;n một số tồn tại như quy định về phương ph&aacute;p định gi&aacute; đất chưa ph&ugrave; hợp thực tiễn như phương ph&aacute;p định gi&aacute; đất theo hệ số điều chỉnh gi&aacute; đất (kh&ocirc;ng phản &aacute;nh được c&aacute;c yếu tố h&igrave;nh th&agrave;nh gi&aacute; đất); một số loại đất, khu vực kh&ocirc;ng c&oacute; th&ocirc;ng tin về gi&aacute; đất chuyển nhượng. Để khắc phục những hạn chế đ&oacute; đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; thời gian v&agrave; giải quyết những vấn đề c&oacute; t&iacute;nh hệ thống, từ nghĩa vụ đến tr&aacute;ch nhiệm, độ tin cậy v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c của c&aacute;c th&ocirc;ng tin đ&atilde; cung cấp v&agrave; c&ocirc;ng bố.</p> <p>Theo <strong>Vũ Thanh H&agrave;</strong></p> <p><em>Lao động</em></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top