Các công ty nước sinh hoạt và cuộc đua nghìn tỉ

Với lợi nhuận sau thuế hàng trăm tỉ đồng mỗi năm, kinh doanh nước sinh hoạt đang được giới đầu tư đặc biệt quan tâm. Thậm chí có những cuộc đua giành quyền cung cấp nước sinh hoạt lên tới nghìn tỉ đồng. Tuy nhiên, bê bối bán nước sinh hoạt nhiễm bẩn của Cty CP Đầu tư Nước sạch Sông Đà dấy lên lo ngại về việc để tư nhân cung cấp mặt hàng thiết yếu, liên quan sát sườn đời sống người dân.

<div> <p><strong>Lợi nhuận h&agrave;ng trăm tỉ sau thuế</strong></p> <p>Theo ước t&iacute;nh, nhu cầu sử dụng nước sạch của H&agrave; Nội đến năm 2020 khoảng 1,6 triệu m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m v&agrave; đến năm 2030 dự kiến 2,4 triệu m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m. Trong khi đ&oacute;, sản lượng nước sạch hiện tại mới đạt 940.000 m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m mang lại cơ hội kinh doanh tiềm năng đối với doanh nghiệp trong ng&agrave;nh. Hiện hoạt động cung cấp nước sạch cho khu vực nội đ&ocirc; đang được giao cho 5 đơn vị ch&iacute;nh gồm Cty TNHH MTV Nước sạch H&agrave; Nội (Hawacom); Cty TNHH MTV nước sạch H&agrave; Đ&ocirc;ng; Cty Cổ phần Đầu tư X&acirc;y dựng v&agrave; Kinh doanh nước sạch (Viwaco); Cty Cổ phần nước mặt s&ocirc;ng Đuống v&agrave; Cty Cổ phần Đầu tư nước sạch S&ocirc;ng Đ&agrave; (Viwasupco).</p> <p>Trong số 5 Cty cung cấp nước n&agrave;y, Cty Hawacom hiện cung ứng hơn một nửa nhu cầu nước sạch của Thủ đ&ocirc;. Hai năm gần đ&acirc;y, mỗi năm doanh nghiệp n&agrave;y sản xuất tổng cộng 230 triệu m3, tương đương năng lực sản xuất một ng&agrave;y đ&ecirc;m tr&ecirc;n 650.000m3. Năm 2018, Hawacom đạt mức l&atilde;i r&ograve;ng 356 tỉ đồng với tỉ suất lợi nhuận 19% trong năm 2018.</p> <p>Một Cty kh&aacute;c chiếm thị phần lớn thứ hai sau Hawacom l&agrave; Viwasupco đang d&iacute;nh b&ecirc; bối cung cấp nước bẩn cho người d&acirc;n H&agrave; Nội. Hiện Viwasupco l&agrave; đầu mối cấp nước cho to&agrave;n bộ khu vực ph&iacute;a T&acirc;y Nam th&agrave;nh phố H&agrave; Nội, gồm c&aacute;c quận Thanh Xu&acirc;n, Ho&agrave;ng Mai, Cầu Giấy, H&agrave; Đ&ocirc;ng, v&agrave; đ&ocirc; thị Sơn T&acirc;y - H&ograve;a Lạc - Xu&acirc;n Mai - Miếu M&ocirc;n - H&agrave; Nội - H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o t&agrave;i ch&iacute;nh, trong 4 năm gần nhất, mỗi năm Viwasupco đều đạt tr&ecirc;n 400 tỉ đồng doanh thu v&agrave; lợi nhuận r&ograve;ng sau thuế xấp xỉ 150 tỉ đồng. Ri&ecirc;ng năm 2018, Cty n&agrave;y ghi nhận 219 tỉ đồng l&atilde;i r&ograve;ng, tăng 29% so với năm 2017. Đ&acirc;y cũng l&agrave; năm thứ 7 li&ecirc;n tiếp lợi nhuận của c&ocirc;ng ty tăng trưởng kể từ khi hoạt động kinh doanh c&oacute; l&atilde;i v&agrave;o năm 2012. T&iacute;nh từ năm 2012 đến nay, doanh thu của Cty n&agrave;y đ&atilde; tăng gần 1,7 lần v&agrave; lợi nhuận sau thuế tăng gấp h&agrave;ng trăm lần (năm 2012 Cty chỉ l&atilde;i 215 triệu đồng).</p> <figure class="insert-center-image"><img alt="Nhà máy nước mặt Sông Đuống(Hà Nội) vừa đưa vào sử dụng có công suất giai đoạn 1 là 300.000m3/ngày đêm. Ảnh: HẢI NGUYỄN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/16/2-1_opt-7.jpeg.jpg" /> <figcaption class="image-caption">Nh&agrave; m&aacute;y nước mặt S&ocirc;ng Đuống(H&agrave; Nội) vừa đưa v&agrave;o sử dụng c&oacute; c&ocirc;ng suất giai đoạn 1 l&agrave; 300.000m3/ng&agrave;y đ&ecirc;m. Ảnh: HẢI NGUYỄN</figcaption> </figure> <p><strong>Người d&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute;&nbsp;sự lựa chọn</strong></p> <p>Cuộc đua nh&agrave; m&aacute;y nước sinh hoạt được mở ra từ năm 2013 khi c&oacute; quyết định ph&ecirc; duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội đến năm 2030, tầm nh&igrave;n 2050 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ.</p> <p>Theo quy hoạch n&agrave;y, c&oacute; 3 nh&agrave; m&aacute;y nước mặt gồm nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Đ&agrave; vốn đầu tư 1.500 tỉ đồng đ&atilde; đi v&agrave;o hoạt động, nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Đuống 5.000 tỉ đồng vừa ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave; nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Hồng với vốn đầu 3.000 tỉ đồng đang x&acirc;y dựng. Theo quy hoạch, một số nguồn nước ngầm ph&iacute;a Nam H&agrave; Nội c&oacute; chất lượng xấu sẽ giảm dần c&ocirc;ng suất khai th&aacute;c v&agrave; ngừng hoạt động v&agrave;o năm 2020 đối với Nh&agrave; m&aacute;y nước Hạ Đ&igrave;nh v&agrave; năm 2030 đối với Nh&agrave; m&aacute;y nước Tương Mai, Nh&agrave; m&aacute;y nước Ph&aacute;p V&acirc;n. Thay thế nguồn nước ngầm n&agrave;y l&agrave; nguồn nước mặt lấy từ Nh&agrave; m&aacute;y nước mặt S&ocirc;ng Đ&agrave; v&agrave; từ Nh&agrave; m&aacute;y nước mặt S&ocirc;ng Đuống.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, trong 3 nh&agrave; m&aacute;y nước mặt c&oacute; c&ocirc;ng suất lớn nhất kể tr&ecirc;n, c&oacute; hai nh&agrave; m&aacute;y nước do c&aacute;c c&aacute;c tập đo&agrave;n tư nh&acirc;n đầu tư, gồm nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Đuống của tập đo&agrave;n AquaOne, nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Đ&agrave; th&igrave; Cty Gelex giữ tỉ lệ 60,46% cổ phần. Trong khi đ&oacute; nh&agrave; m&aacute;y nước s&ocirc;ng Hồng do Cty Cổ phần Nước mặt s&ocirc;ng Hồng được lập gồm 3 cổ đ&ocirc;ng l&agrave; Cty Cổ phần Tập đo&agrave;n Th&agrave;nh Long chiếm 79% vốn, Cty Hawacom đ&oacute;ng g&oacute;p 20% vốn v&agrave; Cty Hạ tầng Nước sạch H&agrave; Nội g&oacute;p 1% vốn. Trong số 3 Cty n&agrave;y, chỉ c&oacute; Cty Hawacom chiếm 100% vốn Nh&agrave; nước v&agrave; theo kế hoạch, Hawacom sẽ cổ phần ho&aacute; v&agrave;o năm 2020.</p> <p>Cuộc chơi lớn kinh doanh nước sạch th&igrave; từ nước mặt s&ocirc;ng Đuống, s&ocirc;ng Đ&agrave;, s&ocirc;ng Hồng gần như nằm trong tay c&aacute;c tập đo&agrave;n tư nh&acirc;n, Nh&agrave; nước chiếm cổ phần rất nhỏ, hầu như kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. Nhận định về cuộc chơi ngh&igrave;n tỉ trong ng&agrave;nh kinh doanh nước sạch, một doanh nghiệp trong ng&agrave;nh kinh doanh nước n&oacute;i, đ&acirc;y l&agrave; ng&agrave;nh si&ecirc;u lợi nhuận, nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o kh&ocirc;ng mất ph&iacute;, chỉ đầu tư hạ tầng v&agrave; c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute;. &ldquo;Tuy bỏ ra số vốn đầu tư lớn nhưng b&aacute;n mặt h&agrave;ng l&agrave; kh&ocirc;ng mất tiền đầu v&agrave;o, đầu ra ổn định v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng tăng trưởng th&igrave; ai chả ham&rdquo; - vị n&agrave;y n&oacute;i.</p> <p>N&oacute;i về cuộc đua kinh doanh nước sạch, từ b&ecirc; bối nguồn nước s&ocirc;ng Đ&agrave;, chuy&ecirc;n gia Kinh tế Cao Sỹ Ki&ecirc;m cho rằng, tuy Nh&agrave; nước mở ra cuộc đua cho c&aacute;c doanh nghiệp kinh doanh nước sạch nhưng lại kh&ocirc;ng s&ograve;ng phẳng với người ti&ecirc;u d&ugrave;ng. &ldquo;Trong quy hoạch nước sạch của H&agrave; Nội, nh&agrave; m&aacute;y nước bề mặt sẽ ph&acirc;n phối cho cả v&ugrave;ng rộng lớn c&aacute;c quận, huyện ngoại th&agrave;nh. V&ugrave;ng ph&acirc;n phối thậm ch&iacute; rộng hơn c&aacute;c tỉnh c&oacute; d&acirc;n cư trung b&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, người d&acirc;n th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng được ph&eacute;p lựa chọn d&ugrave;ng nước sinh hoạt của nh&agrave; m&aacute;y nước n&agrave;o. Đ&acirc;y l&agrave; điều kh&ocirc;ng s&ograve;ng phẳng&rdquo; - &ocirc;ng Ki&ecirc;m n&oacute;i.</p> <p>Với b&ecirc; bối b&aacute;n nước nhiễm bẩn của Viwasupco, &ocirc;ng Ki&ecirc;m cho rằng, đ&atilde; đến l&uacute;c tăng cường quản l&yacute;, truy tr&aacute;ch nhiệm của cơ quan quản l&yacute; Nh&agrave; nước khi để sự việc diễn ra. &ldquo;T&ocirc;i n&oacute;i thẳng, kh&ocirc;ng chỉ Cty nước l&agrave;m sai, m&agrave; cơ quan quản l&yacute; l&agrave;m kh&ocirc;ng đ&uacute;ng tr&aacute;ch nhiệm. Với h&agrave;ng chục lần vỡ đường ống nước, rồi b&aacute;n nước nhiễm bẩn lần n&agrave;y, Nh&agrave; nước n&ecirc;n tước giấy ph&eacute;p kinh doanh, thậm ch&iacute; mua lại cổ phần Cty Viwasupco để trực tiếp vận h&agrave;nh&rdquo; - TS Cao Sỹ Ki&ecirc;m n&oacute;i.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top