Cà phê làm tăng hay giảm nguy cơ đột quỵ?

Có nghiên cứu kết luận cà phê làm tăng nguy cơ đột quỵ, lại có nghiên cứu chứng minh cà phê làm giảm nguy cơ đột quỵ. Rốt cục là sao đây?

<div> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/21/ca-phe-lam-tang-hay-giam-nguy-co-dot-quy.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption">&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>C&agrave; ph&ecirc; l&agrave;m giảm nguy cơ đột quỵ?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; được tiến h&agrave;nh nhằm x&aacute;c định xem c&agrave; ph&ecirc; c&oacute; l&agrave;m tăng nguy cơ đột quỵ hay kh&ocirc;ng. Tin tốt với những người y&ecirc;u th&iacute;ch c&agrave; ph&ecirc; l&agrave; chưa ph&aacute;t hiện được c&agrave; ph&ecirc; g&acirc;y đột quỵ hoặc l&agrave;m tăng nguy cơ đột quỵ nếu bạn c&oacute; sức khỏe tốt. Đặc biệt, kết quả g&acirc;y ngạc nhi&ecirc;n khi c&agrave; ph&ecirc; l&agrave;m giảm nguy cơ đột quỵ.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chỉ ra rằng uống từ 2-4 t&aacute;ch c&agrave; ph&ecirc;/ng&agrave;y thực sự li&ecirc;n quan đến việc giảm nguy cơ đột quỵ, theo <em>verywellhealth</em>.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia giải th&iacute;ch, điều n&agrave;y do sự kết hợp c&aacute;c t&aacute;c dụng đa dạng của c&agrave; ph&ecirc; đối với cơ thể. C&agrave; ph&ecirc; thay đổi sinh l&yacute; mạch m&aacute;u v&agrave; l&agrave;m thay đổi lưu lượng m&aacute;u theo những c&aacute;ch c&oacute; thể gi&uacute;p ngăn ngừa tăng huyết &aacute;p. Hiệu ứng c&agrave; ph&ecirc; c&oacute; thể l&agrave;m giảm cục m&aacute;u đ&ocirc;ng c&oacute; hại. C&agrave; ph&ecirc; cũng l&agrave;m giảm mức cholesterol m&agrave; cholesterol l&agrave;m tăng khả năng đột quỵ.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&agrave; ph&ecirc; đ&atilde; được chứng minh l&agrave; chứa th&agrave;nh phần chống &ocirc; xy h&oacute;a - loại chất l&agrave;m giảm nguy cơ đột quỵ cũng như giảm thiệt hại do đột quỵ, theo <em>verywellhealth</em>.</p> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&agrave; ph&ecirc; gi&uacute;p &iacute;ch cho người sống s&oacute;t sau đột quỵ</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Sau đột quỵ, một trong những vấn đề bệnh nh&acirc;n hay găp nhất l&agrave; mất ổn định tư thế - chao đảo, ch&oacute;ng mặt, kh&oacute; c&acirc;n bằng. Họ phải chịu c&aacute;c mức độ suy giảm c&acirc;n bằng v&igrave; sự c&acirc;n bằng đ&ograve;i hỏi tương t&aacute;c giữa nhiều v&ugrave;ng trong n&atilde;o.</p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu cho thấy, người sống s&oacute;t sau đột quỵ ti&ecirc;u thụ caffeine (một trong những th&agrave;nh phần của c&agrave; ph&ecirc;) thực hiện c&acirc;n bằng tư thế tốt hơn trong c&aacute;c thử nghiệm so với trước khi ti&ecirc;u thụ caffeine. Theo <em>verywellhealth</em>, điều n&agrave;y c&oacute; lẽ do caffeine l&agrave;m tăng sự tỉnh t&aacute;o bằng c&aacute;ch k&iacute;ch hoạt tạm thời hoặc đ&aacute;nh thức c&aacute;c khu vực n&atilde;o bộ , tham gia v&agrave;o c&aacute;c khu vực cần thiết để c&acirc;n bằng hợp l&yacute;.</p> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&agrave; ph&ecirc; cũng l&agrave;m tăng nguy cơ đột quỵ?</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Điều độ lu&ocirc;n l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a khi n&oacute;i đến rượu vang, đậu n&agrave;nh v&agrave; vitamin. C&aacute;c loại thực phẩm v&agrave; đồ uống phổ biến n&agrave;y gi&uacute;p giảm nguy cơ đột quỵ, nhưng nếu vượt qu&aacute; số lượng ph&ugrave; hợp, bất kỳ loại n&agrave;o trong số ch&uacute;ng đều c&oacute; thể l&agrave;m tăng nguy cơ đột quỵ. C&agrave; ph&ecirc; cũng vậy.</p> <p style="text-align: justify;">Theo <em>verywellhealth</em>, ti&ecirc;u thụ qu&aacute; nhiều c&agrave; ph&ecirc; c&oacute; thể g&acirc;y ra một phản ứng vật l&yacute; nguy hiểm được gọi l&agrave; co thắt mạch m&aacute;u (vasospasm l&agrave; sự đ&oacute;ng cửa đột ngột c&aacute;c mạch m&aacute;u l&agrave;m gi&aacute;n đoạn lưu lượng m&aacute;u b&igrave;nh thường đến n&atilde;o, g&acirc;y ra đột quỵ do thiếu m&aacute;u cục bộ hoặc đột quỵ xuất huyết n&atilde;o).</p> <p style="text-align: justify;">C&agrave; ph&ecirc; chứa caffeine, chất c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm cho những người bị tăng huyết &aacute;p nặng, bệnh tim hoặc co giật, cũng c&oacute; li&ecirc;n quan đến việc tăng nguy cơ đột quỵ.</p> <p style="text-align: justify;">C&agrave; ph&ecirc; c&ograve;n c&oacute; thể g&acirc;y đau đầu cho một số người, đồng thời giảm đau cho những người kh&aacute;c. Nhưng trong trường hợp bạn đ&atilde; được b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o chống chỉ định với caffeine th&igrave; n&ecirc;n nghĩ lại chuyện uống c&agrave; ph&ecirc; như một th&oacute;i quen, theo&nbsp;<em>verywellhealth.</em></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top