Ca phẫu thuật tách cặp song sinh dính liền đầu diễn ra như thế nào?

Cặp song sinh Rital và Ritag Gaboure mắc chứng dính liền đầu hiếm gặp với tỷ lệ 1/2,5 triệu ca sinh.

<div> <p>Năm 2011, &ecirc;-k&iacute;p 15 b&aacute;c sĩ tại Bệnh viện Great Ormond Street, London phẫu thuật t&aacute;ch rời th&agrave;nh c&ocirc;ng cho cặp song sinh Rital v&agrave; Ritag Gaboure 8 th&aacute;ng tuổi đến từ Sudan. To&agrave;n bộ qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y được Tạp ch&iacute; <em>Newscientist</em> ghi lại.</p> <h3>Cuộc chia ly kh&oacute; khăn</h3> <p>Trước khi phẫu thuật, c&aacute;c b&aacute;c sĩ của Bệnh viện Great Ormond Street, London, Anh, nghi&ecirc;n cứu hộp sọ v&agrave; bộ n&atilde;o của cặp song sinh. Chụp cộng hưởng từ MRI v&agrave; chụp CT sẽ cho thấy c&aacute;c hộp sọ v&agrave; bộ n&atilde;o c&oacute; bị d&iacute;nh liền hay kh&ocirc;ng. Nếu cả hai c&oacute; chung một bộ n&atilde;o, điều đ&oacute; qu&aacute; rủi ro để l&agrave;m phẫu thuật.</p> <p>Cặp chị em Rital v&agrave; Ritag Gaboure l&agrave; trường hợp chung hộp sọ nhưng c&oacute; hai bộ n&atilde;o ri&ecirc;ng biệt. Hiện tượng n&agrave;y rất hiếm gặp, tỷ lệ mắc phải l&agrave; 1/2,5 triệu ca sinh.</p> <p>Sau khi xem x&eacute;t đủ điều kiện cần để thực hiện phẫu thuật, c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuẩn bị m&ocirc; h&igrave;nh 3D vật l&yacute; của hộp sọ v&agrave; n&atilde;o bộ để nghi&ecirc;n cứu mạng lưới động mạch v&agrave; tĩnh mạch. Trong hầu hết trường hợp song sinh d&iacute;nh liền đầu, c&aacute;c động mạch nu&ocirc;i n&atilde;o thường kh&ocirc;ng chia sẻ với nhau, nhưng tĩnh mạch nối với một số đường chạy từ n&atilde;o của người n&agrave;y sang người kia. T&aacute;ch c&aacute;c tĩnh mạch n&oacute;i tr&ecirc;n l&agrave; trở ngại lớn đối với c&aacute;c b&aacute;c sĩ phẫu thuật.</p> <p>Để khắc phục t&igrave;nh trạng đ&oacute;, nh&oacute;m phẫu thuật quyết định m&ocirc; h&igrave;nh h&oacute;a lưu lượng m&aacute;u. C&aacute;c b&aacute;c sĩ của Bệnh viện Great Ormond Street đ&atilde; ti&ecirc;m thuốc nhuộm v&agrave;o động mạch của hai bệnh nh&acirc;n, sau đ&oacute; truy t&igrave;m đường đi của m&aacute;u.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Cap song sinh dinh lien anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/19/znews-photo-zadn-vn_article_2080832_0df6f56100000578_183_636x425_1.jpg" title="Cặp song sinh dính liền ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Cặp đ&ocirc;i song sinh Rital v&agrave; Ritag Gaboure 8 th&aacute;ng tuổi đến từ Sudan trước khi phẫu thuật. Ảnh: <em>Daily Mail.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Khi phẫu thuật, lưu lượng m&aacute;u tr&ecirc;n n&atilde;o của cặp song sinh chảy kh&ocirc;ng đều. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa tr&aacute;i tim của Ritag c&oacute; thể mất m&aacute;u khi t&aacute;ch rời. Sau khi đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh t&igrave;nh, c&aacute;c b&aacute;c sĩ bắt đầu ph&acirc;n chia tĩnh mạch trong n&atilde;o l&agrave;m hai. Một hệ thống bề ngo&agrave;i được dệt th&agrave;nh c&aacute;c lớp m&ocirc; bảo vệ quanh n&atilde;o. Một hệ thống kh&aacute;c s&acirc;u b&ecirc;n trong cấu tr&uacute;c của n&atilde;o.</p> <p>Sau đ&oacute;, c&aacute;c b&aacute;c sĩ mở cửa hộp sọ, bắt đầu thao t&aacute;c tr&ecirc;n c&aacute;c tĩnh mạch rối rắm. Khi khoan xuy&ecirc;n qua hộp sọ để đến c&aacute;c mạch m&aacute;u, nh&oacute;m b&aacute;c sĩ phẫu thuật sử dụng một mũi khoan tốc độ cao craniotome. Tiếp đến, &ecirc;-k&iacute;p cắt qua c&aacute;c tĩnh mạch, buộc ch&uacute;ng bằng d&acirc;y chằng v&agrave; chỉ kh&acirc;u tự tan. Sau đ&oacute;, c&aacute;c tĩnh mạch d&ugrave;ng chung được ph&acirc;n chia tại một điểm nối để mỗi bệnh nh&acirc;n đều c&oacute; một phần tĩnh mạch.</p> <p>Trong suốt cuộc phẫu thuật, r&agrave;o cản cuối c&ugrave;ng v&agrave; cũng l&agrave; kh&oacute; khăn nhất l&agrave; c&aacute;c cặp song sinh kh&ocirc;ng đủ xương v&agrave; da để tạo th&agrave;nh hộp sọ v&agrave; da đầu ho&agrave;n chỉnh. Điều đ&oacute; khiến việc kh&acirc;u lại mọi thứ trở n&ecirc;n phức tạp hơn.</p> <p>Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, nh&oacute;m b&aacute;c sĩ đặt 4 quả b&oacute;ng silicon b&ecirc;n dưới da đầu giữa xương v&agrave; da, từ từ lấp đầy ch&uacute;ng bằng dung dịch muối. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, nhiều cặp song sinh d&iacute;nh liền đầu sau khi t&aacute;ch rời thường c&oacute; một cục bướu tr&ecirc;n đầu. Những quả b&oacute;ng silicon gi&uacute;p da đầu được k&eacute;o căng ra, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; nhiều diện t&iacute;ch da hơn cho bước kh&acirc;u cuối c&ugrave;ng.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Cap song sinh dinh lien anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/19/znews-photo-zadn-vn_article_2080832_0f4f348c00000578_295_638x507.jpg" title="Cặp song sinh dính liền ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Chiếc mũ bảo vệ v&agrave; định h&igrave;nh n&atilde;o bộ v&agrave; đầu của hai b&eacute; sau khi phẫu thuật t&aacute;ch rời. Ảnh:<em> Daily Mail.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Sự sống s&oacute;t kỳ diệu</h3> <p>Theo ghi nhận của<em> Newscientist, </em>một số cặp song sinh d&iacute;nh liền đầu sau khi t&aacute;ch rời gặp những biến chứng kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi. Họ kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển c&aacute;c kỹ năng ng&ocirc;n ngữ v&agrave; vận động như những đứa trẻ b&igrave;nh thường kh&aacute;c. Một số gặp phải t&igrave;nh trạng co giật.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nhiều trường hợp sống s&oacute;t kỳ diệu. Điển h&igrave;nh như cặp song sinh Rital v&agrave; Ritag Gaboure hay cặp chị em người Philippines Carl v&agrave; Clarence Aguirre. Cặp đ&ocirc;i n&agrave;y được t&aacute;ch rời v&agrave;o năm 2003 tại Trung t&acirc;m Y tế Montefiore ở New York, Mỹ.</p> <p>Họ đ&atilde; bước sang tuổi 18, gặp kh&oacute; khăn về khả năng n&oacute;i nhưng đ&atilde; c&oacute; sức khỏe ổn định, c&oacute; thể vui chơi v&agrave; học tập như nhiều đứa trẻ b&igrave;nh thường kh&aacute;c. Rital v&agrave; Ritag sau khi l&agrave;m phẫu thuật t&aacute;ch rời cũng c&oacute; những t&iacute;n hiệu ph&aacute;t triển t&iacute;ch cực.</p> <p>Theo <em>Mayo Clicnic</em>, song sinh d&iacute;nh liền l&agrave; t&igrave;nh trạng hai b&eacute; sinh ra c&oacute; da, cấu tr&uacute;c hay một số cơ quan nội tạng d&iacute;nh với nhau. T&igrave;nh trạng n&agrave;y xảy ra do ph&ocirc;i thai chỉ ph&acirc;n chia một phần để ph&aacute;t triển th&agrave;nh 2 c&aacute; thể.</p> <p>Thống k&ecirc; cho thấy khoảng 40-60% cặp song sinh d&iacute;nh liền bị chết trước sinh. 35% trong số đ&oacute; kh&ocirc;ng sống s&oacute;t qua một ng&agrave;y. 5-25% c&aacute;c cặp song sinh d&iacute;nh liền sống s&oacute;t đến khi trưởng th&agrave;nh. Sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của ca phẫu thuật phụ thuộc v&agrave;o bộ phận d&iacute;nh liền, số lượng v&agrave; c&aacute;c cơ quan được chia sẻ cũng như kinh nghiệm v&agrave; kỹ năng của nh&oacute;m phẫu thuật.</p> <p>D&iacute;nh nhau ở phần ngực, bụng tr&ecirc;n l&agrave; thường gặp nhất (chiếm 75%). D&iacute;nh phần chậu, h&ocirc;ng, ch&acirc;n, bộ phận sinh dục chiếm khoảng 23% v&agrave; chỉ c&oacute; 2% nối nhau ở hộp sọ.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top