Ca mắc COVID-19 tăng mạnh trở lại ở Châu Âu, hơn 14.000 người cách ly tại Việt Nam

Dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, tiềm ẩn nguy cơ lớn. Như châu Âu số ca bệnh tăng mạnh trở lại, một số nước thành viên đã áp dụng trở lại các biện pháp giãn cách, quy định bắt buộc đeo khẩu trang. Hiện số người đang cách ly tại Việt Nam là 14.250 người.

<div> <p>T&iacute;nh đến 9h00 ng&agrave;y&nbsp;9/10/2020,&nbsp;theo thống k&ecirc; của&nbsp;worldometers.info:</p> <p>*Thế giới:&nbsp;36.738.525&nbsp;người mắc;&nbsp;1.066.412&nbsp;người tử vong,&nbsp;27.633.786&nbsp;người khỏi bệnh.</p> <p>215&nbsp;quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ (trong đ&oacute; c&oacute; 2 t&agrave;u du lịch) ghi nhận ca mắc COVID-19.</p> <p>- Việt Nam đứng thứ&nbsp;165&nbsp;quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ c&oacute; ca mắc tr&ecirc;n thế giới;&nbsp;7/11&nbsp;quốc gia c&oacute; ca mắc trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. Tại khu vực ASEAN, tất cả c&aacute;c quốc gia trong khu vực đều c&oacute; người mắc bệnh.</p> <p>*&nbsp;Việt Nam:&nbsp;1100&nbsp;ca mắc COVID-19</p> <p>Trong đ&oacute;:</p> <p>- Số ca điều trị khỏi:&nbsp;1023&nbsp;ca.</p> <p>- Số ca tử vong:&nbsp;35&nbsp;ca</p> <div> <p>Số người c&aacute;ch ly:&nbsp;14.250&nbsp;người</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại bệnh viện:&nbsp;276&nbsp;người</p> <p>- C&aacute;ch ly tập trung tại cơ sở kh&aacute;c:&nbsp;11.549&nbsp;người</p> <p>- C&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;:&nbsp;2.425&nbsp;người</p> <p>Số trường hợp mắc nhập cảnh được quản l&yacute; ngay:&nbsp;409&nbsp;ca</p> <div> <p>Đến 9h s&aacute;ng ng&agrave;y 9/10,&nbsp; to&agrave;n thế giới đ&atilde; c&oacute; hơn 36,7 triệu người mắc COVID-19, trong đ&oacute; hơn 1 triệu người đ&atilde; tử vong, dịch bệnh đ&atilde; xuất hiện ở&nbsp; 213 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ. Hiện c&oacute; hơn 27,6 triệu người khỏi bệnh.</p> <p>Trong v&ograve;ng 24h&nbsp;qua, c&aacute;c nước ghi nhận số ca dương t&iacute;nh với virus SARS-CoV-2 nhiều nhất thế giới l&agrave; Ấn Độ (70.824 ca), Mỹ (56.488 ca) v&agrave; Brazil (27.182 ca); trong khi đ&oacute; Ấn Độ (với 967 ca), Mỹ (957 ca), Brazil (730 ca) ghi nhận số ca tử vong cao nhất.</p> <p>Dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, tiềm ẩn nguy cơ lớn. Dịch bệnh diễn biến cực kỳ lo ngại bởi n&oacute; xuất hiện trở lại ở một số khu vực của thế giới, một số quốc gia đối mặt với sự b&ugrave;ng ph&aacute;t đợt dịch mới. Như ch&acirc;u &Acirc;u số ca bệnh tăng mạnh trở lại, một số nước th&agrave;nh vi&ecirc;n đ&atilde; &aacute;p dụng trở lại c&aacute;c biện ph&aacute;p gi&atilde;n c&aacute;ch, quy định bắt buộc đeo khẩu trang.</p> <p>Tại&nbsp;Việt Nam, trong 24h qua ghi nhận 01 ca mắc mới, đ&atilde; c&oacute; 1023 người được c&ocirc;ng bố khỏi bệnh. Tại thủ đ&ocirc; H&agrave; Nội,&nbsp;từ ng&agrave;y 17/8 đến nay, đ&atilde; sang ng&agrave;y thứ 52 H&agrave; Nội kh&ocirc;ng ghi nhận th&ecirc;m ca mắc mới ngo&agrave;i cộng đồng. Tại Việt Nam đ&atilde; 37 ng&agrave;y li&ecirc;n tiếp kh&ocirc;ng c&oacute; ca mắc mới tại cộng đồng.&nbsp;Mặc d&ugrave; đ&atilde; cơ bản kiểm so&aacute;t c&aacute;c ổ dịch, tuy nhi&ecirc;n tại c&aacute;c đ&ocirc; thị lớn, mật độ d&acirc;n cư cao, nguy cơ l&acirc;y nhiễm vẫn c&ograve;n, tại nhiều địa phương, vẫn c&ograve;n t&igrave;nh trạng chủ quan, lơ l&agrave; của người d&acirc;n đối với việc thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch như kh&ocirc;ng đeo khẩu trang khi ra ngo&agrave;i, tụ tập ăn uống, vui chơi đ&ocirc;ng người&hellip;</p> </div> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top