Bụng to ở trẻ: Đâu là bệnh lý?

Bên cạnh bụng to ở trẻ phát triển dạng sinh lý, còn có trẻ bụng to do bệnh lý khiến cho các bậc cha mẹ lo lắng. Vậy đâu là trẻ bụng to sinh lý và bệnh lý?

<p>Ở điều kiện sinh l&yacute; b&igrave;nh thường, bụng của trẻ, nhất l&agrave; những th&aacute;ng đầu đời sau sinh, đa số đều to, nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do cấu tr&uacute;c ruột của trẻ kh&aacute; d&agrave;i so với k&iacute;ch thước ổ bụng, kết hợp với lớp cơ th&agrave;nh bụng cũng chưa ph&aacute;t triển đầy đủ. Dần theo th&aacute;ng ng&agrave;y, cơ thể trẻ ph&aacute;t triển sẽ tăng trưởng về chiều cao nhanh hơn sự tăng trưởng của ruột, từ đ&oacute; phần bụng của ch&uacute;ng sẽ từ từ thon gọn trở lại.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; một tiến tr&igrave;nh rất b&igrave;nh thường&nbsp; hầu hết ở c&aacute;c trẻ nhỏ sau sinh, v&igrave; vậy c&aacute;c cha mẹ đừng qu&aacute; lo lắng khi thấy bụng trẻ sơ sinh to hơn b&igrave;nh thường.</p> <h2><strong>Bụng to ở trẻ b&igrave;nh thường</strong></h2> <p>Như đặc điểm sinh l&yacute; bụng to ở trẻ đ&atilde; đề cập phần tr&ecirc;n, sở dĩ bụng trẻ sau sinh to l&agrave; do cấu tr&uacute;c ruột trẻ em kh&aacute; d&agrave;i so với k&iacute;ch thước của ổ bụng, kết hợp với lớp cơ th&agrave;nh bụng chưa ph&aacute;t triển đầy đủ. Theo thời gian tăng trưởng, trẻ sẽ ph&aacute;t triển chiều cao nhanh hơn sự tăng trưởng của ruột, từ đ&oacute; phần bụng của ch&uacute;ng sẽ thon gọn trở lại.</p> <p>B&ecirc;n cạnh bụng to sức khỏe của trẻ ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường, tăng c&acirc;n ph&ugrave; hợp theo th&aacute;ng tuổi, ngủ ngon, kh&ocirc;ng quấy kh&oacute;c, b&uacute; hay ăn dặm khi trễ bữa th&igrave; trẻ rất h&aacute;o ăn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Nhận biết t&igrave;nh trạng sức khỏe qua hoạt động ti&ecirc;u h&oacute;a của trẻ bằng c&aacute;ch quan s&aacute;t ph&acirc;n khi trẻ đi ti&ecirc;u. Ph&acirc;n của trẻ 6 th&aacute;ng đầu ảnh hưởng nhiều bởi chế độ b&uacute; mẹ hay ăn sữa ngo&agrave;i. Trẻ b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n ph&acirc;n thường lỏng sệt, c&oacute; m&agrave;u hoa c&agrave; hay hoa cải, đi ngo&agrave;i 3 - 4 lần/ng&agrave;y.</p> <p>Trẻ nu&ocirc;i bằng sữa hộp, c&ocirc;ng thức kh&ocirc;ng được bổ sung đầy đủ chất probiotic v&agrave; prebiotic n&ecirc;n ph&acirc;n thường rắn, v&agrave; 1 - 2 ng&agrave;y mới đi ngo&agrave;imột lần.</p> <p>Với đặc điểm như tr&ecirc;n th&igrave; phụ huynh ho&agrave;n to&agrave;n y&ecirc;n t&acirc;m, kh&ocirc;ng đ&aacute;ng lo ngại về t&igrave;nh trạng c&aacute;i bụng to của&nbsp; trẻ.</p> <h2><strong>Bụng to ở trẻ bệnh l&yacute;</strong></h2> <p>B&ecirc;n cạnh c&oacute; bụng to sinh l&yacute; của trẻ, phụ huynh cũng cần quan t&acirc;m, bụng to của trẻ do bệnh l&yacute;, biểu hiện với c&aacute;c triệu chứng điển h&igrave;nh như: bụng to k&egrave;m biếng ăn, suy nhược; trẻ sụt c&acirc;n, da xanh xao, hay v&agrave;ng da, v&agrave;ng mắt.</p> <p>Một số bệnh l&yacute;, dẫn đến bụng to ở trẻ, như bướu gan, hay gặp nhất ở trẻ dưới 5 tuổi, l&agrave; bướu nguy&ecirc;n b&agrave;o gan; trẻ lớn hơn thường bị Carcinom tế b&agrave;o gan, nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do nhiễm si&ecirc;u vi vi&ecirc;m gan b&nbsp; từ l&uacute;c mới sinh; bụng to c&ograve;n gặp trong bướu thận, ở trẻ l&agrave; bướu nguy&ecirc;n b&agrave;o thận c&ograve;n gọi l&agrave; bướu WILMS.</p> <p>Hiện nay nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh n&agrave;y chưa biết r&otilde;, triệu chứng bụng to, biếng ăn, cơ thể suy nhược v&agrave; c&oacute; bướu sờ được. Với bệnh cấp t&iacute;nh dẫn đến bụng to gặp trong tắc ruột, triệu chứng điển h&igrave;nh kh&oacute;c th&eacute;t do đau bụng, n&ocirc;n nhiều, bụng chướng to, nh&igrave;n thấy quay ruột cử động, giống như rắn b&ograve;, trong y học gọi l&agrave; dấu hiệu rắn b&ograve;&hellip;</p> <p>Ngo&agrave;i những vấn đề bệnh l&yacute; như n&oacute;i phần tr&ecirc;n, phụ huynh cũng kh&ocirc;ng phải lo lắng nhiều, khi trẻ c&oacute; bụng to do trướng bụng đầy hơi, bởi rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a hay t&aacute;o b&oacute;n. Trẻ thường c&oacute; biểu hiện bụng to, căng, nhiều khi ph&aacute;t ra tiếng s&ocirc;i bụng, quấy kh&oacute;c. Đối với trẻ sơ sinh, nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n hiện tượng n&agrave;y c&oacute; thể do việc &eacute;p hoặc cho trẻ ăn qu&aacute; nhiều trong một bữa, trẻ chưa kịp ti&ecirc;u h&oacute;a hết lại ăn tiếp, khiến lượng sữa chưa ti&ecirc;u h&oacute;a hết dồn ứ lại trong ruột trẻ.</p> <p>Với trẻ đang b&uacute; mẹ th&igrave; chế độ ăn uống của mẹ cũng c&oacute; thể l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y đầy bụng ở trẻ khi mẹ ăn qu&aacute; nhiều một loại thực phẩm n&agrave;o đ&oacute; c&oacute; t&iacute;nh n&oacute;ng như: thức ăn&nbsp; chi&ecirc;n nhiều dầu mỡ. Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến trẻ gặp hiện tượng n&agrave;y l&agrave; do trẻ uống sữa kh&ocirc;ng được đảm bảo vệ sinh, để vi khuẩn x&acirc;m nhập v&agrave;o trong qu&aacute; tr&igrave;nh cha mẹ d&ugrave;ng c&aacute;c dụng cụ pha chế kh&ocirc;ng đảm bảo, khi đ&oacute; trẻ sẽ đau bụng, chướng bụng, thậm ch&iacute; l&agrave; ti&ecirc;u chảy.</p> <p>Gặp t&igrave;nh trạng n&agrave;y phụ huynh cần m&aacute;txa bụng cho trẻ, m&aacute;txa nhẹ nh&agrave;ng theo một chiều nhất định, c&oacute; thể sử dụng c&aacute;c loại dầu m&aacute;txa để trẻ cảm thấy thật sự thoải m&aacute;i. Tr&aacute;nh m&aacute;txa ngay khi trẻ mới ăn xong.</p> <p>Gi&uacute;p trẻ ợ hơi nhanh bằng c&aacute;ch đặt cằm trẻ tựa v&agrave;o vai v&agrave; vỗ nhẹ v&agrave;o lưng trẻ hay cho trẻ nằm sấp l&ecirc;n hai ch&acirc;n bạn v&agrave; cũng vỗ nhẹ v&agrave;o lưng trẻ. Thay đổi c&aacute;ch cho b&eacute; ăn bằng c&aacute;ch cho b&eacute; b&uacute; đ&uacute;ng c&aacute;ch, tư thế sao cho đầu cao hơn dạ d&agrave;y v&agrave; chắc chắn rằng trẻ đang ngậm đầu ti đ&uacute;ng c&aacute;ch. Nếu trẻ ăn sữa ngo&agrave;i, cần vệ sinh c&aacute;c dụng cụ đầy đủ, kh&ocirc;ng ăn lại sữa thừa.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top