Bùng nổ gian hàng nước ngoài trên sàn thương mại điện tử Việt

Sự nở rộ của các gian hàng nước ngoài trên các sàn thương mại điện tử Việt Nam tạo điều kiện cho người tiêu dùng dễ dàng mua hàng quốc tế nhưng cũng nảy sinh nhiều bất cập.

<div> <p>Theo thống k&ecirc; của Cục Thương mại Điện tử v&agrave; Kinh tế số (Bộ C&ocirc;ng Thương), thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng ấn tượng trong năm 2020 với mức tăng 18%, quy m&ocirc; thị trường đạt <abbr class="rate-usd">11,8 tỷ USD</abbr>, ước đạt 5,5% tổng mức b&aacute;n lẻ h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; doanh thu dịch vụ ti&ecirc;u d&ugrave;ng cả nước.</p> <p>Dự kiến đến năm 2025, quy m&ocirc; thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ c&ograve;n tăng trưởng mạnh, đạt mức <abbr class="rate-usd">35 tỷ USD</abbr>. Song thị trường n&agrave;y vẫn tồn tại nhiều bất cập, nhất l&agrave; về vấn đề chất lượng h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; niềm tin của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng d&agrave;nh cho thương mại điện tử c&ograve;n chưa vững v&agrave;ng.</p> <h3><strong>Lợi thế gi&aacute; rẻ của shop quốc tế</strong></h3> <p>Thường mua h&agrave;ng tr&ecirc;n s&agrave;n thương mại điện tử Shopee, chị Mai Linh (Thanh Xu&acirc;n, H&agrave; Nội) cho biết gần đ&acirc;y khi c&ocirc; thường chọn mua sản phẩm từ c&aacute;c gian h&agrave;ng nước ngo&agrave;i thay v&igrave; chọn mua c&aacute;c gian h&agrave;ng trong nước như trước.</p> <p>&quot;Shop quốc tế chủ yếu l&agrave; c&aacute;c gian h&agrave;ng Trung Quốc mẫu m&atilde; đẹp, gi&aacute; lại rẻ hơn so với gian h&agrave;ng trong nước&quot;, chị Linh n&oacute;i v&agrave; cho biết mua h&agrave;ng quốc tế cũng c&oacute; nhiều chương tr&igrave;nh giảm gi&aacute;, miễn ph&iacute; vận chuyển.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="gian hang quoc te tren san thuong mai dien tu Viet Nam anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/16/znews-photo-zadn-vn_anh_chup_man_hinh_2021_03_15_luc_16.27.50.png" title="gian hàng quốc tế trên sàn thương mại điện tử Việt Nam ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Người ti&ecirc;u d&ugrave;ng ưa chuộng c&aacute;c sản phẩm từ gian h&agrave;ng quốc tế tr&ecirc;n s&agrave;n thương mại điện tử v&igrave; mẫu m&atilde; đẹp, gi&aacute; rẻ, nhiều ưu đ&atilde;i. <em>Ảnh c</em><em>hụp m&agrave;n h&igrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>V&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng năm ngo&aacute;i, chị Linh đặt mua một đ&ocirc;i gi&agrave;y với gi&aacute; khoảng 120.000 đồng. &quot;Tuy gi&aacute; rẻ nhưng sản phẩm đi thoải m&aacute;i v&agrave; rất bền. Mới đ&acirc;y, t&ocirc;i vừa đặt một chiếc v&ograve;ng cổ gi&aacute; chỉ 1.000 đồng, sản phẩm cũng giống với h&igrave;nh ảnh quảng c&aacute;o&quot;, chị n&oacute;i.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n theo chị Linh, mua h&agrave;ng ở shop nước ngo&agrave;i thời gian giao h&agrave;ng l&acirc;u hơn, mất từ 4 ng&agrave;y đến 1 tuần, thậm ch&iacute; l&acirc;u hơn trong thường hợp trục trặc như tắc bi&ecirc;n hoặc v&agrave;o dịp gần Tết.</p> <p>Nhiều người d&ugrave;ng trước kia c&ograve;n e ngại khi thấy sản phẩm vận chuyển từ nước ngo&agrave;i nay cũng đ&atilde; quen với việc chờ đợi 10-20 ng&agrave;y để đặt h&agrave;ng từ shop quốc tế.</p> <p>Trước đ&acirc;y, để mua h&agrave;ng từ Trung Quốc, chị Đo&agrave;n Phượng (Cẩm Phả, Quảng Ninh) phải đặt qua người quen hoặc tự t&igrave;m c&aacute;ch m&agrave;y m&ograve; tr&ecirc;n c&aacute;c trang website nội địa Trung Quốc như Taobao. Tuy nhi&ecirc;n, từ khi c&aacute;c s&agrave;n thương mại điện tử Việt Nam cho ph&eacute;p c&aacute;c shop quốc tế kinh doanh, chị c&oacute; thể dễ d&agrave;ng mua sắm tr&ecirc;n shop quốc tế với gi&aacute; cả ch&ecirc;nh lệch kh&ocirc;ng nhiều, thậm ch&iacute; c&ograve;n rẻ hơn v&agrave; rất &iacute;t khi kh&ocirc;ng mất ph&iacute; vận chuyển.</p> <p>&quot;B&acirc;y giờ 10 đơn th&igrave; đến 7 đơn t&ocirc;i mua ở shop nước ngo&agrave;i, từ quần &aacute;o đến đồ gia dụng,... Thỉnh thoảng c&oacute; đơn thiếu h&agrave;ng nhưng m&igrave;nh ấn ho&agrave;n, trả h&agrave;ng th&igrave; shop sẽ trả tiền lại&quot;, chị Phượng n&oacute;i.</p> <p>Theo chị, ph&iacute; vận chuyển khi mua h&agrave;ng từ nước ngo&agrave;i sẽ kh&ocirc;ng qu&aacute; 20.000 đồng. &quot;Thậm ch&iacute; c&ograve;n được giảm xuống 0 đồng nếu &aacute;p dụng m&atilde; miễn ph&iacute; vận chuyển&quot;, chị n&oacute;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="gian hang quoc te tren san thuong mai dien tu Viet Nam anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/16/znews-photo-zadn-vn_thumb_tmdt_ec_vietnam.jpeg" title="gian hàng quốc tế trên sàn thương mại điện tử Việt Nam ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Những s&agrave;n thương mại điện tử lớn ở Việt Nam đều cho ph&eacute;p người ti&ecirc;u d&ugrave;ng đặt mua h&agrave;ng từ nước ngo&agrave;i. Ảnh: <em>Việt Đức.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thực tế, theo khảo s&aacute;t của <em>Zing,</em> hiện nay người d&ugrave;ng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng l&ecirc;n c&aacute;c s&agrave;n thương mại điện tử như shopee, Lazada hay Tiki để giao dịch mua h&agrave;ng từ gian h&agrave;ng nước ngo&agrave;i từ quần &aacute;o, phụ kiện đến đồ d&ugrave;ng gia đ&igrave;nh, nh&agrave; bếp... V&agrave; người ti&ecirc;u d&ugrave;ng cũng c&oacute; xu hướng lựa chọn đặt mua h&agrave;ng nước ngo&agrave;i nhiều hơn.</p> <p>&quot;C&ugrave;ng một chiếc v&ograve;ng cổ ở shop trong nước c&oacute; gi&aacute; 20.000 đồng, nhưng shop quốc tế gi&aacute; chỉ 10.000 đồng k&egrave;m miễn ph&iacute; giao h&agrave;ng th&igrave; đương nhi&ecirc;n t&ocirc;i sẽ chọn mua shop quốc tế d&ugrave; c&oacute; phải chờ đợi&quot;, Hồng Nhung cho biết.</p> <h3><strong>Đề xuất quản l&yacute; người nước ngo&agrave;i b&aacute;n h&agrave;ng tr&ecirc;n s&agrave;n thương mại điện tử</strong></h3> <p>Việc b&ugrave;ng nổ c&aacute;c shop quốc tế tr&ecirc;n c&aacute;c s&agrave;n thương mại điện tử sẽ khiến c&aacute;c gian h&agrave;ng Việt chịu sự canh tranh lớn với gian h&agrave;ng nước ngo&agrave;i, thậm ch&iacute; sẽ tạo kẽ hở để h&agrave;ng giả, h&agrave;ng nh&aacute;i, h&agrave;ng k&eacute;m chất lượng tuồn v&agrave;o thị trường Việt Nam.</p> <p>Thực tế, nhiều người d&ugrave;ng cho biết họ đ&atilde; gặp một số vấn đề khi mua h&agrave;ng quốc tế tr&ecirc;n s&agrave;n thương mại điện tử. &quot;T&ocirc;i mua h&agrave;ng quốc tế thường bị gửi thiếu h&agrave;ng. Khi nhắn tin khiếu nại với chủ h&agrave;ng th&igrave; bất đồng ng&ocirc;n ngữ, c&aacute;c kh&acirc;u giải quyết phức tạp trong khi gi&aacute; trị đơn h&agrave;ng kh&ocirc;ng nhiều n&ecirc;n từ đ&oacute; t&ocirc;i hạn chế mua h&agrave;ng nước ngo&agrave;i&quot;, anh Thắng (An Dương, Hải Ph&ograve;ng) n&oacute;i.</p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng Thương, thời gian gần đ&acirc;y, nhiều s&agrave;n giao dịch thương mại điện tử trong nước dần mở rộng thị trường, tiếp cận c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh thương mại điện tử xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới v&agrave; được người ti&ecirc;u d&ugrave;ng đặt mua.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="gian hang quoc te tren san thuong mai dien tu Viet Nam anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/16/znews-photo-zadn-vn_anh_chup_man_hinh_2021_03_15_luc_17.03.41.png" title="gian hàng quốc tế trên sàn thương mại điện tử Việt Nam ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c mặt h&agrave;ng tr&ecirc;n c&aacute;c shop nước ngo&agrave;i c&oacute; mẫu m&atilde; đa dạng, gi&aacute; th&agrave;nh rẻ. <em>Ảnh ch</em>ụ<em>p m&agrave;n h&igrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Mặc d&ugrave; vậy, Nghị định 52 năm 2013 của Ch&iacute;nh phủ về thương mại điện tử chưa c&oacute; quy định đối với chủ thể n&agrave;y. Bộ C&ocirc;ng Thương đ&aacute;nh gi&aacute; người b&aacute;n nước ngo&agrave;i đem lại sự phong ph&uacute; về nguồn cung h&agrave;ng h&oacute;a, tuy nhi&ecirc;n c&aacute;c hoạt động n&agrave;y l&agrave;m ph&aacute;t sinh nhiều kh&oacute; khăn, vướng mắc, bất cập trong thực tiễn của thị trường.</p> <p>&quot;Đặc biệt, trường hợp trong qu&aacute; tr&igrave;nh giao dịch ph&aacute;t sinh tranh chấp hoặc khiếu nại của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng, quyền, lợi &iacute;ch của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng sẽ gặp th&aacute;ch thức lớn, kh&aacute;c biệt cơ bản so với trường hợp ph&aacute;t sinh với chủ thể c&oacute; hiện diện tại Việt Nam&quot;, Bộ C&ocirc;ng Thương n&ecirc;u quan điểm.</p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng Thương, điều 67c được bổ sung trong Nghị định 52 sẽ l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của chủ s&agrave;n giao dịch thương mại điện tử khi c&oacute; người b&aacute;n nước ngo&agrave;i. Theo đ&oacute; chủ s&agrave;n sao dịch thương mại điện tử Việt Nam l&agrave; người chịu tr&aacute;ch nhiệm x&aacute;c thực danh t&iacute;nh của người b&aacute;n nước ngo&agrave;i khi cho ph&eacute;p c&aacute;c đối tượng n&agrave;y tham gia mua b&aacute;n h&agrave;ng ho&aacute; tr&ecirc;n s&agrave;n.</p> <p>Do đ&oacute;, cơ quan quản l&yacute; ng&agrave;nh cho rằng việc xem x&eacute;t, bổ sung c&aacute;c quy định li&ecirc;n quan đến hoạt động thương mại điện tử c&oacute; yếu tố nước ngo&agrave;i l&agrave; c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; thực tiễn.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top