Bộ Y tế thông tin chính thức về ca phản vệ sau tiêm vắc xin COVID-19 tại Đà Nẵng

Chiều ngày 10/5, Bộ Y tế đã thông tin chính thức về ca phản vệ sau tiêm vắc xin COVID-19 tại Đà Nẵng

<div> <p style="text-align: justify;">Theo b&agrave; Ng&ocirc; Thị Kim Yến, Gi&aacute;m đốc Sở Y tế Đ&agrave; Nẵng, ng&agrave;y 10/5 tr&ecirc;n địa b&agrave;n th&agrave;nh phố Đ&agrave; Nẵng c&oacute; một ca bị sốc phản vệ sau ti&ecirc;m chủng vắc xin COVID-19 của AstraZeneca. Người bị sốc l&agrave; nữ điều dưỡng 31 tuổi của Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực - Chống độc, Bệnh viện Đ&agrave; Nẵng. Bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; tiền sử dị ứng, đ&atilde; được kh&aacute;m s&agrave;ng lọc v&agrave; tư vấn trước ti&ecirc;m chủng.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi ti&ecirc;m, bệnh nh&acirc;n bị &ugrave; tai, kh&oacute; thở, đ&atilde; được xử l&yacute; chống sốc theo đ&uacute;ng ph&aacute;c đồ v&agrave; sau đ&oacute; được cấp cứu tại Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực - Chống độc Bệnh viện Đ&agrave; Nẵng. T&igrave;nh trạng hiện tại của bệnh nh&acirc;n: đang an thần thở m&aacute;y, huyết động ổn định nhờ c&aacute;c thuốc vận mạch.</p> <p style="text-align: justify;">S&aacute;ng 10/5, Bộ Y tế cho biết hiện cả nước đ&atilde; c&oacute; 851.513 người được ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 tr&ecirc;n tổng số liều được ph&acirc;n bổ: 917.600, đạt tỷ lệ 93%.</p> <p style="text-align: justify;">Đối tượng được tiêm chủng là cán bộ, nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nhân COVID-19, các nhân viên y tế thực hiện các nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên các tổ COVID-19 cộng đồng, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch c&aacute;c cấp, c&aacute;c lực lượng công an, qu&acirc;n đội.</p> <p class="text-right mt20" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top