Bộ Y tế họp khẩn cả nước về xử lý phản ứng sau tiêm chủng

Sau khi gửi công văn khẩn tới các Sở Y tế 63 tỉnh, thành, Bộ trưởng Bộ Y tế đích thân chủ trì hội nghị trực tuyến khẩn về tăng cường công tác xử lý phản ứng sau tiêm chủng chiều 16/1.

<p style="text-align: justify;"><strong>Trẻ c&agrave;ng khoẻ mạnh c&agrave;ng phản ứng mạnh sau ti&ecirc;m</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tại Hội nghị trực tuyến khẩn về tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c xử l&yacute; phản ứng sau ti&ecirc;m chủng chiều 16/1 cho biết, ti&ecirc;m chủng l&agrave; trực tiếp g&acirc;y ra miễn dịch chủ động, đưa v&agrave;o cơ thể con người 1 lượng kh&aacute;ng nguy&ecirc;n kh&ocirc;ng đủ g&acirc;y bệnh nhưng c&oacute; khả năng k&iacute;ch th&iacute;ch cơ thể sinh ra lượng kh&aacute;ng thể.</p> <p style="text-align: justify;">Khi đ&oacute;, nếu gặp bệnh thật (virus) th&igrave; trẻ em c&oacute; sẵn kh&aacute;ng thể do nh&acirc;n tạo để chủ động chống đỡ bệnh tật. Trẻ em khi qua 9 th&aacute;ng tuổi kh&aacute;ng thể tự nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa n&ecirc;n phải ti&ecirc;m văcxin để g&acirc;y ra kh&aacute;ng thể chủ động nh&acirc;n tạo.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="Tư vấn về vắcxin ComBE Five trước tiêm tại Chương Mỹ, Hà Nội." data-original="http://giadinh.mediacdn.vn/2019/1/9/501080103175442423007673724730449524686848n-1547008138050692273956-crop-1547008160790405484318.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/16/501080103175442423007673724730449524686848n-1547008138050692273956-crop-1547008160790405484318.jpg" /></div> <div> <p style="text-align: justify;">Tư vấn về vaccine ComBE Five trước ti&ecirc;m tại Chương Mỹ, H&agrave; Nội.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng khẳng định, khi kh&aacute;ng nguy&ecirc;n gặp kh&aacute;ng thể, bao giờ cũng c&oacute; một phản ứng. Nhẹ nhất l&agrave; sốt. &quot;<strong><i>Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; phản ứng đ&oacute;, kh&oacute; l&ograve;ng g&acirc;y ra kh&aacute;ng thể chủ động. Người c&agrave;ng khỏe mạnh, phản ứng c&agrave;ng mạnh, sốt cao&quot;</i></strong> - Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i sốt, g&acirc;y quấy kh&oacute;c, bỏ b&uacute;, bỏ ăn, trẻ c&ograve;n bị sưng đỏ nơi ti&ecirc;m. Đối với vaccine ho g&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y phản ứng mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Với vaccine kh&aacute;ng nguy&ecirc;n v&ocirc; b&agrave;o d&ugrave; an to&agrave;n hơn, nhưng đ&aacute;p ứng kh&aacute;ng thể kh&ocirc;ng tốt bằng kh&aacute;ng nguy&ecirc;n to&agrave;n tế b&agrave;o. Kh&aacute;ng thể vaccine th&agrave;nh phần v&ocirc; b&agrave;o kh&ocirc;ng mạnh bằng to&agrave;n tế b&agrave;o như Quinvaxem v&agrave; ComBE Five n&ecirc;n trẻ ti&ecirc;m vaccine v&ocirc; b&agrave;o vẫn c&oacute; nguy cơ mắc bệnh hơn&quot; - PGS.TS Kim Tiến cho hay.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Kh&ocirc;ng ti&ecirc;m chủng, chắc chắn sẽ mắc bệnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một lần nữa, tư lệnh ng&agrave;nh Y khẳng định đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine, ti&ecirc;m chất lạ v&agrave;o cơ thể, chắc chắn c&oacute; phản ứng, từ nhẹ đến nặng. Vấn đề l&agrave; phải theo d&otilde;i, đến sớm cơ sở y tế. Tuy nhi&ecirc;n, Bộ trưởng khẳng định:<i> Kh&ocirc;ng ti&ecirc;m chủng chắc chắn sẽ mắc bệnh. C&agrave;ng mắc bệnh nhiều, nguy cơ tử vong c&agrave;ng cao.</i></p> <p style="text-align: justify;">Cũng theo Bộ trưởng, vừa rồi sau ti&ecirc;m ComBE Five, theo b&aacute;o c&aacute;o c&oacute; những ca phản ứng kh&ocirc;ng mạnh như Quinvaxem (sốt cao, co giật) m&agrave; chỉ n&ocirc;n nhẹ v&agrave; nằm y&ecirc;n. L&uacute;c bố mẹ ph&aacute;t hiện v&agrave; đưa đi bệnh viện th&igrave; đ&atilde; nặng.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&igrave;n nhận c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;ch quan, Bộ trưởng cho biết, một ng&agrave;y c&oacute; khoảng 20-30 trẻ tử vong do mọi nguy&ecirc;n nh&acirc;n, từ vi&ecirc;m phổi, nằm nghi&ecirc;ng nghẹt thở, suy h&ocirc; hấp&hellip; n&ecirc;n kh&ocirc;ng loại trừ c&oacute; thể ngẫu nhi&ecirc;n tr&ugrave;ng hợp trẻ vừa ti&ecirc;m chủng xong n&ecirc;n nghĩ trẻ tử vong do ti&ecirc;m vaccine. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; những ch&aacute;u cơ địa mẫn cảm, nhạy cảm khi đưa v&agrave;o kh&aacute;ng nguy&ecirc;n mới n&ecirc;n c&oacute; phản ứng mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c l&agrave; do gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đưa ch&aacute;u đến viện kịp thời. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n s&acirc;u xa kh&aacute;c l&agrave; xa qu&aacute;, đưa đến viện th&igrave; ch&aacute;u mất rồi. C&ugrave;ng đ&oacute;, c&ograve;n c&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n về xử l&yacute; shock.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do khiến Bộ trưởng Bộ Y tế tuần qua đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng văn khẩn gửi c&aacute;c Sở Y tế tỉnh, th&agrave;nh trong cả nước về việc tập huấn cho to&agrave;n bộ c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n ti&ecirc;m chủng về cả s&agrave;ng lọc trước ti&ecirc;m, hướng dẫn ti&ecirc;m v&agrave; sau ti&ecirc;m, dặn d&ograve; người nh&agrave;...</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng đ&oacute;, tập huấn chuy&ecirc;n m&ocirc;n gấp cho 63 tỉnh/th&agrave;nh với gần 700 điểm cầu trực tuyến chiều 16/1. Trong đ&oacute;, Bộ trưởng y&ecirc;u cầu c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế ti&ecirc;m chủng phải khai th&aacute;c đầy đủ c&aacute;c th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan tiền sử sản khoa, trẻ c&oacute; đẻ non hay kh&ocirc;ng, qu&aacute; tr&igrave;nh tăng c&acirc;n ra sao, c&oacute; tai biến, hay &oacute;i hay trớ kh&ocirc;ng, trẻ hay dị ứng kh&ocirc;ng...</p> <p style="text-align: justify;">Theo PGS.TS Trần MInh Điển, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, c&oacute; 9 d<strong>ấu hiệu cần đưa trẻ đến cơ sở y tế sau ti&ecirc;m chủng gồm:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Sốt cao &gt; 39 độ C, kh&oacute; đ&aacute;p ứng thuốc hạ sốt, sốt k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 24 giờ, sốt xuất hiện sau 12 giờ ti&ecirc;m chủng.</p> <p style="text-align: justify;">- Quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, k&eacute;m tương t&aacute;c cha mẹ, trẻ mệt xỉu, li b&igrave; v&agrave; h&ocirc;n m&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">- Co giật</p> <p style="text-align: justify;">- N&ocirc;n chớ, b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&aacute;t ban.</p> <p style="text-align: justify;">- Thở nhanh, kh&oacute; thở co k&eacute;o h&otilde;m ức, thở r&ecirc;n, thở ậm ạch, t&iacute;m m&ocirc;i v&agrave; chi</p> <p style="text-align: justify;">- Chi lạnh, da nổi v&acirc;n t&iacute;m.</p> <p style="text-align: justify;">- Hoặc c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu bất thường kh&aacute;c khiến cha mẹ trẻ lo lắng.</p> <p style="text-align: justify;">Trong đ&oacute;, thở r&ecirc;n cả đ&ecirc;m l&agrave; dấu hiệu đưa trẻ đi viện sau ti&ecirc;m. PGS.TS Trần Minh Điển cho biết, với b&eacute; g&aacute;i hơn 2 th&aacute;ng tuổi tử vong sau ti&ecirc;m vaccine ComBE Five ở Thạch Thất vừa qua, điều tra cho biết, l&uacute;c 10h đ&ecirc;m 9/1 (khoảng 14 tiếng sau ti&ecirc;m) b&eacute; c&oacute; thở r&ecirc;n nhưng gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đưa đi viện m&agrave; tới s&aacute;ng h&ocirc;m sau mới đưa đi th&igrave; trẻ đ&atilde; nặng v&agrave; tử vong trước khi đến viện.</p> <p style="text-align: justify;">Do đ&oacute;, theo BS Điển, việc tư vấn của BS cho b&agrave; mẹ những dấu hiệu g&igrave; cần đưa trẻ đi kh&aacute;m l&agrave; rất quan trọng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top