Bộ trưởng Nội vụ trả lời chất vấn về chế độ tiền lương mới

Tinh giản biên chế; tuyển dụng bổ nhiệm, chế độ chính sách; đánh giá, xử lý vi phạm với công chức là 3 nhóm vấn đề các đại biểu Quốc hội đang chất vấn Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân. Bộ trưởng cho biết, sẽ sớm báo cáo Bộ Chính trị để quy định chế độ tiền lương mới áp dụng từ 2021.

<div> <p>XEM TRỰC TIẾP PHI&Ecirc;N CHẤT VẤN BỘ TRƯỞNG NỘI VỤ L&Ecirc; VĨNH T&Acirc;N:</p> <figure class="video" contenteditable="false"> <video data-src="https://vtv1.dantri.com.vn/app_1_de0c8/_definst_/stream_1_78446/playlist.m3u8" data-video-id="" data-video-key="" height="auto" poster="https://icdn.dantri.com.vn/2019/11/07/levinhtantraloichatvan-1573051770140-1573098727935.jpg" width="100%">&nbsp;</video> </figure> <div> <div> <div> <div>11:02 07/11/2019</div> <div>Gi&aacute;o vi&ecirc;n, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế chiếm 80% tổng số bi&ecirc;n chế sự nghiệp</div> <div> <p>Đại biểu Nguyễn Thanh Hải (Tiền Giang) đặt vấn đề, cả nước đang thực hiện tinh giản bi&ecirc;n chế nhưng nghịch l&yacute; l&agrave; chất lượng dịch vụ c&ocirc;ng như gi&aacute;o dục, y tế chỉ cải thiện khi số nh&acirc;n sự tr&ecirc;n đầu người học, người bệnh tăng l&ecirc;n. Giải ph&aacute;p n&agrave;o khắc phục m&acirc;u thuẫn n&agrave;y?</p> <p>Trả lời c&acirc;u hỏi, Bộ trưởng Nội vụ L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n giải th&iacute;ch, tinh giản bi&ecirc;n chế, cơ cấu lại đội ngũ c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức ng&agrave;nh gi&aacute;o dục, y tế l&agrave; vấn đề phức tạp. Thực tế ng&agrave;nh gi&aacute;o dục, y tế hiện nay đều đang than kh&ocirc;ng đủ gi&aacute;o vi&ecirc;n đứng lớp, kh&ocirc;ng đủ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế phục vụ việc kh&aacute;m chữa bệnh.</p> <p>Bộ trưởng th&ocirc;ng tin, tổng bi&ecirc;n chế sự nghiệp cả nước hiện nay l&agrave; khoảng 1.800.000 người, ri&ecirc;ng gi&aacute;o vi&ecirc;n khoảng hơn 1,5 triệu người, chiếm tỷ lệ rất lớn. T&iacute;nh chung, bi&ecirc;n chế cho gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế chiếm tới khoảng 80% tr&ecirc;n tổng số bi&ecirc;n chế sự nghiệp. Theo thống k&ecirc;, ban đầu đ&atilde; x&aacute;c định 87.000 gi&aacute;o vi&ecirc;n c&aacute;c cấp c&ograve;n thiếu. Ng&agrave;nh y tế cũng thiếu khoảng hơn 12.000 người. Bộ Nội vụ đang phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Gi&aacute;o dục để x&aacute;c minh cụ thể từng địa phương, từ đ&oacute; c&oacute; đề xuất Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Bộ Ch&iacute;nh trị để tiếp tục bổ sung bi&ecirc;n chế, đảm bảo đ&uacute;ng chủ trương, c&oacute; người học l&agrave; phải c&oacute; gi&aacute;o vi&ecirc;n, c&oacute; người bệnh l&agrave; phải c&oacute; người chăm s&oacute;c.</p> </div> </div> <div> <div>10:54 07/11/2019</div> <div>Kết quả tinh giản bộ m&aacute;y h&agrave;nh ch&iacute;nh khả quan</div> <div> <p>Mở đầu phần trả lời chất vấn của m&igrave;nh, Bộ trưởng Nội vụ L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n kh&aacute;i qu&aacute;t, x&acirc;y dựng bộ m&aacute;y nh&agrave; nước, bộ m&aacute;y c&ocirc;ng chức vi&ecirc;n chức l&agrave; vấn đề được cả hệ thống ch&iacute;nh trị đặt ra từ l&acirc;u. Việc sắp xếp dẫn tới việc một số bộ ng&agrave;nh, địa phương bộ m&aacute;y giảm rất nhiều. Bước đầu đ&atilde; giảm được 4 Tổng cục, 11 Vụ. Cao Bằng giảm được 38 x&atilde; thuộc 8 huyện. Thanh Ho&aacute; giảm 76 x&atilde;, Ho&agrave; B&igrave;nh giảm 59 x&atilde;, Ph&uacute; Thọ giảm 52 x&atilde;&hellip; Kết quả tinh giản với bộ m&aacute;y cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước được xem l&agrave; khả quan.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo Bộ trưởng, sau 2 năm triển khai thực hiện mới đạt được kết quả bước đầu, chưa đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề ra, với nhiều l&yacute; do kh&aacute;c nhau.</p> <p>Đại biểu Ph&ugrave;ng Văn H&ugrave;ng (Cao Bằng) kh&aacute;i qu&aacute;t, t&igrave;nh trạng nhập v&agrave;o rồi lại t&aacute;ch ra kh&ocirc;ng hiếm ở Việt Nam. Việc s&aacute;p nhập 3 văn ph&ograve;ng c&oacute; &yacute; kiến cho l&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của c&aacute;c cơ quan. Quan điểm của Bộ trưởng về việc n&agrave;y?</p> <p>Đại biểu Nguyễn Trường Giang (Đắk N&ocirc;ng) đề cập t&igrave;nh trạng di d&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; kế hoạch v&agrave; dịch chuyển lao động g&acirc;y kh&oacute; khăn lớn cho ng&agrave;nh gi&aacute;o dục. Việc sửa định mức bi&ecirc;n chế với ng&agrave;nh n&agrave;y cũng rất chậm, bị động?</p> <p>Đại biểu Ch&acirc;u Quỳnh Giao đặt c&acirc;u hỏi, tinh giản bi&ecirc;n chế, l&agrave;m sao để kh&ocirc;ng loại bỏ nhầm người giỏi, người t&agrave;i, giữ lại người k&eacute;m?</p> </div> </div> </div> </div> <p><strong><em>Bộ trưởng Nội vụ L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n sẽ trả lời chất vấn với nh&oacute;m vấn đề đầu ti&ecirc;n l&agrave; việc sắp xếp, tổ chức bộ m&aacute;y, tinh giản bi&ecirc;n chế; việc sắp xếp c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức sau khi s&aacute;p nhập c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp huyện, cấp x&atilde;.</em></strong></p> <p>Bộ trưởng cho biết, căn cứ kết luận số 34 năm 2018 của Bộ Ch&iacute;nh trị, c&aacute;c địa phương đ&atilde; thực hiện th&iacute; điểm hợp nhất c&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n c&oacute; chức năng, nhiệm vụ li&ecirc;n th&ocirc;ng, ở cấp tỉnh l&agrave; Sở Kế hoạch v&agrave; Đầu tư v&agrave; Sở T&agrave;i ch&iacute;nh; Sở Giao th&ocirc;ng vận tải v&agrave; Sở X&acirc;y dựng.</p> <p>Hướng th&iacute; điểm thứ hai l&agrave; hợp nhất cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n với ban Đảng, đang thực hiện tại 1 địa phương, giữa Ban Tổ chức Tỉnh ủy với Sở Nội vụ, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy với Thanh tra tỉnh.</p> <p>Việc hợp nhất Văn ph&ograve;ng Đo&agrave;n đại biểu Quốc hội với Văn ph&ograve;ng Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; Văn ph&ograve;ng Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh th&igrave; đ&atilde; th&iacute; điểm mở rộng tới 11 địa phương.</p> <p>Tuy vậy, Bộ trưởng Nội vụ nhận định, kết quả thực hiện c&aacute;c việc n&agrave;y vẫn chậm, chưa hiệu quả.</p> <p>Vấn đề bi&ecirc;n chế c&ocirc;ng chức, theo b&aacute;o c&aacute;o của Bộ trưởng L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n, t&iacute;nh đến 30/9/2019, cả nước c&oacute; gần 254.000 bi&ecirc;n chế, t&iacute;nh cả số dự ph&ograve;ng năm 2020, giảm được 8,7% so với số bi&ecirc;n chế được giao năm 2015.</p> <p>Vấn đề nan giải trong tinh giản bi&ecirc;n chế vẫn nằm ở khối c&aacute;c đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập, nhất l&agrave; bi&ecirc;n chế ng&agrave;nh gi&aacute;o dục, y tế v&igrave; thực tế, bi&ecirc;n chế vi&ecirc;n chức c&aacute;c ng&agrave;nh n&agrave;y chưa đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu c&ocirc;ng t&aacute;c, nhưng k&yacute; hợp đồng tuyển th&ecirc;m th&igrave; lại tr&aacute;i với quy định ph&aacute;p luật.</p> <p>Con số ch&iacute;nh thức, từ năm 2015 đến nay, khu vực n&agrave;y mới tinh giản được 40.500 người.</p> <figure class="image" contenteditable="false"><img alt="Bộ trưởng Nội vụ trả lời chất vấn về chế độ tiền lương mới - 1" data-original="https://icdn.dantri.com.vn/2019/11/06/le-vinh-tan-tra-loi-chat-van-1573051770140.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/20/le-vinh-tan-tra-loi-chat-van-1573051770140.jpg" title="Bộ trưởng Nội vụ trả lời chất vấn về chế độ tiền lương mới - 1" /> <figcaption>Trong nhiệm kỳ Quốc hội kh&oacute;a XIV, Bộ trưởng Nội vụ L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n từng trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2, th&aacute;ng 11/2016.</figcaption> </figure> <p><strong><em>Nh&oacute;m vấn đề thứ hai đặt ra với Bộ trưởng Nội vụ l&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c tuyển dụng, bổ nhiệm, lu&acirc;n chuyển, bồi dưỡng, đ&agrave;o tạo, thi n&acirc;ng ngạch; chế độ ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức.</em></strong></p> <p>Bộ trưởng Nội vụ tr&igrave;nh b&agrave;y chi tiết về qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng nghị định về quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, th&ocirc;i giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm, điều động v&agrave; lu&acirc;n chuyển đối với c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức l&atilde;nh đạo, quản l&yacute; đ&atilde; được Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng giao từ năm 2017 tới nay. Tuy nhi&ecirc;n, sau khi dự thảo nghị định ho&agrave;n th&agrave;nh, gửi sang Ban Tổ chức Trung ương lấy &yacute; kiến (cuối năm 2018) th&igrave; đầu th&aacute;ng 10 năm nay, Thủ tướng c&oacute; văn bản đồng &yacute; đưa ra khỏi chương tr&igrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c nghị định n&agrave;y.</p> <p>Thay v&agrave;o đ&oacute;, Thủ tướng y&ecirc;u cầu Bộ Nội vụ chủ động, khẩn trương x&acirc;y dựng dự thảo c&aacute;c nghị định quy định chi tiết luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; luật Vi&ecirc;n chức, bao gồm c&aacute;c nội dung về c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;n bộ đ&atilde; được giao, bảo đảm ban h&agrave;nh c&oacute; hiệu lực c&ugrave;ng với luật. (<em>Hiện dự thảo luật n&agrave;y đang tr&igrave;nh Quốc hội, chờ th&ocirc;ng qua &ndash; PV</em>)</p> <p>Trong nh&oacute;m vấn đề n&agrave;y, việc cải c&aacute;ch tiền lương được Bộ trưởng L&ecirc; Vĩnh T&acirc;n đề cập. Theo b&aacute;o c&aacute;o, hiện Bộ Nội vụ đang c&ugrave;ng c&aacute;c cơ quan tổng hợp, đ&aacute;nh gi&aacute; thực trạng ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương, chế độ phụ cấp của c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức chuy&ecirc;n ng&agrave;nh thuộc phạm vi quản l&yacute; qua c&aacute;c giai đoạn, r&agrave; so&aacute;t văn bản quy định về ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute;, đề xuất thiết kế bảng lương v&agrave; chế độ phụ cấp theo nội dung cải c&aacute;ch ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương tại Nghị quyết số 27 của Trung ương.</p> <p>Kế hoạch, sau khi tổng hợp, Bộ Nội vụ sẽ b&aacute;o c&aacute;o Bộ Ch&iacute;nh trị quy định cụ thể chế độ tiền lương mới để l&agrave;m căn cứ ban h&agrave;nh c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật thực hiện từ năm 2021.</p> <p><strong><em>Với nh&oacute;m vấn đề thứ ba, c&ocirc;ng t&aacute;c đ&aacute;nh gi&aacute;, xử l&yacute; vi phạm của c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng đội ngũ c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, </em></strong>tư lệnh ng&agrave;nh Nội vụ cho biết, việc đ&aacute;nh gi&aacute; tại 32 Bộ, ng&agrave;nh Trung ương v&agrave; 63 địa phương cho thấy những con số thống nhất, ổn định.</p> <p>Cụ thể, số c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức ho&agrave;n th&agrave;nh xuất sắc nhiệm vụ chiếm tỷ lệ khoảng 28%, ho&agrave;n th&agrave;nh tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ 65-68%, ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ nhưng c&ograve;n hạn chế về năng lực chiếm khoảng 3-6%. Số c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức kh&ocirc;ng ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ chỉ khoảng 0,4-0,6%.</p> <p>Bộ trưởng Nội vụ khẳng định đ&atilde; tập trung cho hoạt động thanh tra c&ocirc;ng vụ. Trong gần 3 năm qua (từ đầu 2017 tới hết th&aacute;ng 9/2019), Thanh tra Bộ đ&atilde; thực hiện 41 cuộc thanh tra theo kế hoạch v&agrave; đột xuất. Qua thanh tra đ&atilde; ph&aacute;t hiện những thiếu s&oacute;t, sai phạm trong việc thực hiện c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật trong c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức c&aacute;n bộ của c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương. Kết quả, Thanh tra Bộ đ&atilde; kiến nghị thu hồi 21 trường hợp bổ nhiệm, 233 trường hợp tuyển dụng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy định.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top