Bộ trưởng Đào Ngọc Dung muốn "từ nay không dùng khái niệm xuất khẩu lao động"

Phát biểu trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đề nghị, từ nay trở đi không nên dùng khái niệm “xuất khẩu lao động”, đồng thời cần đẩy mạnh “ngành công nghiệp” này…

<div> <p><img alt="ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/17/image-anninhthudo-vn_bo-truong-dao-ngoc-dung.jpg" /><em>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung ph&aacute;t biểu trước Quốc hội chiều 17-6</em></p> <p>Chiều nay, 17-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự &aacute;n Luật Người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng (sửa đổi).</p> <p>Ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh, l&agrave;m r&otilde; hơn một số &yacute; kiến ĐBQH n&ecirc;u ra v&agrave;o cuối phi&ecirc;n họp, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, lĩnh vực đưa người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i ở nước ta thời gian qua ph&aacute;t triển tương đối nhanh.</p> <p>Hiện nay cả nước c&oacute; khoảng 580.000 người đang lao động ở nước ngo&agrave;i. B&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm lại c&oacute; khoảng hơn 100.000 lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc cho nước ngo&agrave;i theo h&igrave;nh thức hợp đồng. Ch&uacute;ng ta đang tham gia v&agrave;o thị trường của 43 quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ kh&aacute;c nhau.</p> <p>&ldquo;Philippines người ta coi đ&acirc;y l&agrave; một ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; đ&agrave;o tạo rất cơ bản. Hiện nay Philippines b&igrave;nh qu&acirc;n một năm c&oacute; khoảng 1 triệu người tham gia. Thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n của Philippines về ng&acirc;n s&aacute;ch khoảng 20 tỷ USD một năm. C&ograve;n ở nước ta, theo con số t&ocirc;i mới nắm được ch&iacute;nh x&aacute;c nhất l&agrave; xấp xỉ 5 tỷ USD. Tỉnh thu nhập nhiều nhất từ nguồn lao động nước ngo&agrave;i về xấp xỉ 300 triệu USD/năm&rdquo; &ndash; Bộ trưởng Dung n&oacute;i.</p> <p>Vấn đề đ&aacute;ng b&aacute;o động hiện nay vẫn t&igrave;nh trạng lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i sau đ&oacute; bỏ trốn, ở lại lao động bất hợp ph&aacute;p, nhất l&agrave; ở H&agrave;n Quốc. Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, l&uacute;c cao điểm t&igrave;nh trạng lao động bỏ trốn ở H&agrave;n Quốc l&ecirc;n tới 56%.</p> <div> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div> </div> <p><img alt="ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/17/image-anninhthudo-vn_dbqh-cam-thi-man.jpg" /><em>ĐBQH Cầm Thị Mẫn ph&aacute;t biểu thảo luận</em></p> <p>Sau khi ch&uacute;ng ta giải quyết bằng nhiều giải ph&aacute;p kh&aacute;c nhau, kể cả ph&iacute;a Việt Nam v&agrave; ph&iacute;a H&agrave;n Quốc c&ugrave;ng v&agrave;o cuộc quyết liệt, th&igrave; đến nay tỷ lệ lao động bỏ trốn chỉ c&ograve;n 24%, thấp hơn mức m&agrave; nước ta cam kết với H&agrave;n Quốc (l&agrave; 30%) v&agrave; thấp hơn rất nhiều quốc gia kh&aacute;c, đ&acirc;y l&agrave; một điều rất đ&aacute;ng mừng.</p> <p>D&ugrave; vậy, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&amp;XH cũng thừa nhận, t&igrave;nh trạng m&ocirc;i giới đưa người đi xuất khẩu lao động bất hợp ph&aacute;p, t&igrave;nh trạng lao động hết hạn trốn ở lại vi phạm hợp đồng, d&ugrave; đ&atilde; được chấn chỉnh rất nhiều song vẫn c&ograve;n nhức nhối ở một số địa phương. Ri&ecirc;ng Bộ LĐ-TB&amp;XH vừa qua đ&atilde; xem x&eacute;t xử phạt tới 118 doanh nghiệp kh&aacute;c nhau hoạt động ở lĩnh vực n&agrave;y.</p> <p>N&oacute;i th&ecirc;m về một vấn đề chuy&ecirc;n m&ocirc;n li&ecirc;n quan đến dự &aacute;n Luật Người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng (sửa đổi), Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung b&agrave;y tỏ: &ldquo;Qua luật n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i rất muốn Quốc hội ủng hộ, đ&oacute; l&agrave; từ nay trở đi ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng d&ugrave;ng kh&aacute;i niệm &ldquo;xuất khẩu lao động&rdquo; m&agrave; ch&uacute;ng ta sử dụng từ trong luật điều chỉnh&rdquo;.</p> <p>Trước đ&oacute;, g&oacute;p &yacute; v&agrave;o dự thảo luật n&agrave;y, nhiều ĐBQH đề nghị Luật cần đưa ra c&aacute;c quy định mạnh mẽ hơn trong việc bảo vệ người lao động Việt Nam đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i, nhất l&agrave; phải ngăn chặn t&igrave;nh trạng đưa người đi &ldquo;lao động chui&rdquo; để tr&aacute;nh những trường hợp đ&aacute;ng tiếc như đ&atilde; xảy ra gần đ&acirc;y.</p> <p>ĐB T&ocirc; Văn T&aacute;m (Kon Tum) dẫn lại vụ việc thương t&acirc;m khi 39 lao động Việt Nam chết trong th&ugrave;ng xe tải ở Anh v&agrave;o năm 2019, cũng như &ldquo;gần đ&acirc;y c&oacute; một cuốn s&aacute;ch mang tựa đề &ldquo;Đừng chết ở Ả Rập X&ecirc; &Uacute;t&rdquo; của một người lao động theo hợp đồng&rdquo;, từ đ&oacute; đề nghị sửa đổi luật lần n&agrave;y cần ho&agrave;n thiện cơ chế ph&aacute;p l&yacute; để bảo vệ lao động ở nước ngo&agrave;i.</p> <p>Hay ĐB Cầm Thị Mẫn (Thanh H&oacute;a) đề nghị trong dự luật n&agrave;y cần quy định r&otilde; hơn c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i sau khi hết hạn hợp đồng trở về nước&hellip;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo anninhthudo.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top