Bộ trưởng Công Thương nhận trách nhiệm vỡ quy hoạch điện mặt trời

Bị "truy" việc cấp phép ồ ạt điện mặt trời, ông Trần Tuấn Anh thừa nhận, khi lập quy hoạch năm 2016 không lường được sự bùng nổ.

<div> <figure class="item_slide_show clearfix"> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Tuấn Anh l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ thứ hai đăng đ&agrave;n trong phi&ecirc;n chất vấn của Quốc hội k&eacute;o d&agrave;i từ ng&agrave;y 6-8/11. 77 đại biểu đ&atilde; đăng k&yacute; chất vấn trong chiều 6/11 v&agrave; kh&ocirc;ng &iacute;t c&acirc;u hỏi cho người đứng đầu ng&agrave;nh c&ocirc;ng thương li&ecirc;n quan vấn đề ph&aacute;t triển điện mặt trời.</div> </div> </div> </div> </figure> <p style="text-align: justify;"><strong>&#39;Vỡ&#39; quy hoạch điện mặt trời</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hiện 121 dự &aacute;n điện mặt trời được cấp ph&eacute;p v&agrave; 210 dự &aacute;n đang chờ ph&ecirc; duyệt.&nbsp;Đại biểu L&ecirc; Thu H&agrave; (L&agrave;o Cai) đặt c&acirc;u hỏi: &quot;Quy hoạch điện VII c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave; khi quy hoạch năm 2020 l&agrave; 850 MW v&agrave; 1200 MW tới 2030 đ&atilde; bị ph&aacute; vỡ v&agrave; c&ocirc;ng suất hiện tại l&ecirc;n hơn 7.000 MW, gấp 9 lần ban đầu&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bộ trưởng Công Thương trả lời chất vấn chiều 6/11. Ảnh: Ngọc Thắng." src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/26/bo-truong-cong-thuong-ngoc-tha-9477-1204-1573031211.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương trả lời chất vấn chiều 6/11. Ảnh:&nbsp;<em>Ngọc Thắng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương thừa nhận khi lập quy hoạch điện VII v&agrave;o năm 2016 đ&atilde; &quot;kh&ocirc;ng lường được hết sự ph&aacute;t triển của năng lượng t&aacute;i tạo, trong đ&oacute; chủ yếu l&agrave; điện mặt trời&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, theo &ocirc;ng, Quyết định 11 về cơ chế gi&aacute; ưu đ&atilde;i cho điện mặt trời l&agrave; 9,35 cent một kWh trong 20 năm với dự &aacute;n vận h&agrave;nh trước 30/6/2019 đ&atilde; tạo điều kiện thuận lợi cho nh&agrave; đầu tư ph&aacute;t triển năng lượng n&agrave;y ở Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Nguyễn Phương Tuấn - Ủy vi&ecirc;n Thường trực Ủy ban Đối ngoại chất vấn về ồ ạt cấp ph&eacute;p dự &aacute;n điện mặt trời, khiến nhiều dự &aacute;n khi v&agrave;o vận h&agrave;nh bị giải toả c&ocirc;ng suất. Giải tr&igrave;nh việc n&agrave;y, &ocirc;ng Tuấn Anh n&oacute;i: &quot;Đ&uacute;ng l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện th&igrave; đ&atilde; c&oacute; sự chủ quan, đ&aacute;nh gi&aacute; kh&ocirc;ng hết n&ecirc;n trong thời gian ngắn đ&atilde; c&oacute; sự ph&aacute;t triển b&ugrave;ng nổ, gần 4.900 MW điện mặt trời vận h&agrave;nh tới cuối th&aacute;ng 6/2019&quot;.&nbsp;&Ocirc;ng cũng giải th&iacute;ch th&ecirc;m, khi x&acirc;y dựng c&aacute;c cơ chế l&agrave; để tạo ra m&ocirc;i trường th&iacute; điểm cho điện mặt trời v&agrave; sau n&agrave;y tổng kết ph&aacute;t triển điện sạch gồm cả điện gi&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, người đứng đầu ng&agrave;nh c&ocirc;ng thương cũng thừa nhận c&oacute; sự ph&aacute;t triển chưa đồng bộ giữa hạ tầng truyền tải điện, c&aacute;c trạm biến &aacute;p tại một số khu vực. Kết quả l&agrave;, c&aacute;c dự &aacute;n điện mặt trời vận h&agrave;nh nhưng kh&ocirc;ng thể giải toả hết c&ocirc;ng suất.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng giải th&iacute;ch, c&oacute; sự l&uacute;ng t&uacute;ng, bất cập trong phối hợp tổ chức, c&aacute;c cơ quan chức năng giữa Bộ C&ocirc;ng Thương - Tập đo&agrave;n Điện lực Việt Nam (EVN) v&agrave; địa phương trong thẩm định, ph&ecirc; duyệt c&aacute;c dự &aacute;n. &quot;Ở diễn đ&agrave;n Quốc hội n&agrave;y, t&ocirc;i xin nhận tr&aacute;ch nhiệm khi chưa bao qu&aacute;t v&agrave; dự b&aacute;o kịp thời để c&oacute; biện ph&aacute;p quyết liệt, nhất l&agrave; trong ph&aacute;t triển hệ thống truyền tải điện tương xứng, đảm bảo giải toả c&ocirc;ng suất&quot;, &ocirc;ng Tuấn Anh n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng cũng n&ecirc;u kh&oacute; khăn khi Nh&agrave; nước c&ograve;n độc quyền trong truyền tải điện, trong khi nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực n&agrave;y chưa đảm bảo. Song &ocirc;ng tin, năm 2020 sẽ c&oacute; th&ecirc;m nguồn lực ph&aacute;t triển hệ thống hạ tầng khi nhiều tập đo&agrave;n đề xuất đầu tư v&agrave; c&oacute; thể giao tư nh&acirc;n đầu tư đường d&acirc;y 500 kV.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Về l&acirc;u d&agrave;i phải c&oacute; quy định ph&aacute;p luật để cho ph&eacute;p x&atilde; hội ho&aacute; đầu tư truyền tải điện, nhưng kh&ocirc;ng l&agrave;m mất vai tr&ograve; độc quy&egrave;n của nh&agrave; nước. C&oacute; thể sẽ &aacute;p dụng h&igrave;nh thức BT trong đầu tư hệ thống chuyển tải điện&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Mức gi&aacute; 9,35 cent một kWh trong 20 năm theo đại biểu H&agrave; l&agrave; kh&aacute; cao n&ecirc;n b&agrave; đề nghị l&agrave;m r&otilde; gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất, gi&aacute; mua v&agrave; hiệu quả sản xuất khi ph&aacute;t triển nguồn năng lượng n&agrave;y. L&atilde;nh đạo Bộ C&ocirc;ng Thương cho biết mức gi&aacute; n&agrave;y tr&ecirc;n cơ sở phối hợp với tư vấn quốc tế v&agrave; thực tiễn Việt Nam. &quot;Khi ban h&agrave;nh Quyết định 11 cũng đối mặt nguy cơ lớn thiếu điện 2019-2020 n&ecirc;n điện mặt trời l&agrave; nguồn năng lượng bổ sung đ&aacute;ng kể&quot;, &ocirc;ng chia sẻ. V&agrave; thực tế tới 30/6 - khi Quyết định 11 hết hiệu lực đ&atilde; c&oacute; gần 4.900 MW vận h&agrave;nh, g&oacute;p phần lớn bổ sung v&agrave;o nguồn điện năm 2019.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nguy cơ thiếu điện</strong></p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trần Tuấn Anh thừa nhận c&aacute;c giải ph&aacute;p sẽ gi&uacute;p đủ điện đến năm 2020 v&agrave; từ 2021, nguy cơ thiếu điện hiện hữu, đặc biệt ở T&acirc;y Nam Bộ.</p> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Dương Tấn Qu&acirc;n (B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u) lo lắng trước nguy cơ thiếu điện hiện hữu n&ecirc;n đề nghị Bộ C&ocirc;ng Thương, Ch&iacute;nh phủ cho biết giải ph&aacute;p để đủ điện cho sản xuất, ti&ecirc;u d&ugrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, trả lời sau đ&oacute;, đại diện Bộ C&ocirc;ng Thương d&agrave;nh thời gian n&oacute;i về nguy cơ thiếu điện cao v&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trước, thay v&igrave; đi thẳng v&agrave;o giải ph&aacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng n&oacute;i, Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện cao trong 2019- 2020 v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tới 2022-2023. Nguy cơ kh&ocirc;ng c&oacute; dự ph&ograve;ng ở v&ugrave;ng phụ tải cao như T&acirc;y Nam Bộ l&agrave; rất lớn.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, điều kiện bất lợi thời tiết với t&iacute;nh cực đoan cao, c&aacute;c thuỷ điện kh&ocirc;ng đủ t&iacute;ch nước, Việt Nam đối mặt suy giảm thị trường năng lượng sơ cấp khi dự b&aacute;o sẽ phải nhập 20 triệu tấn than v&agrave;o 2020 v&agrave; tăng l&ecirc;n 35 triệu tấn than v&agrave;o 2035. Nguồn kh&iacute; cũng kh&ocirc;ng đủ phục vụ ph&aacute;t điện cho dự &aacute;n ở Đ&ocirc;ng Nam Bộ.</p> <p style="text-align: justify;">Về phương &aacute;n đảm bảo c&acirc;n đối điện, &ocirc;ng n&oacute;i sẽ huy động tối đa c&aacute;c nguồn c&ocirc;ng suất ph&aacute;t như điện than, thuỷ điện, điện kh&iacute;, điện mặt trời. C&ugrave;ng đ&oacute;, tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ cơ chế mới về điện mặt trời với phương &aacute;n thấp bổ sung th&ecirc;m khoảng 6.000 MW điện mặt trời v&agrave; 1.500 MW điện gi&oacute;. Khả năng phải huy động cao hơn c&aacute;c nguồn điện n&agrave;y với 8.000 MW v&agrave; điện gi&oacute; huy động 3.000 MW.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ cũng giao Tập đo&agrave;n Dầu kh&iacute; Việt Nam (PVN) đ&agrave;m ph&aacute;n mua kh&iacute; từ Malaysia, Th&aacute;i Lan đảm bảo cung ứng điện cho miền T&acirc;y, Đ&ocirc;ng Nam Bộ. Nh&agrave; điều h&agrave;nh cũng t&iacute;nh to&aacute;n phương &aacute;n chuyển đổi cơ cấu ph&aacute;t điện của một số nh&agrave; m&aacute;y điện, như Điện Hiệp Phước chuyển từ chạy dầu sang d&ugrave;ng kh&iacute; LNG nhập khẩu, th&igrave; sẽ c&oacute; th&ecirc;m c&ocirc;ng suất 400 MW.&nbsp; &quot;Khai th&aacute;c hiệu quả, đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p tr&ecirc;n th&igrave; sẽ đủ điện trong 2019-2020&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Về d&agrave;i hạn ph&aacute;t triển bền vững lĩnh vực năng lượng, trong đ&oacute; t&iacute;nh tới ph&aacute;t triển c&aacute;c trung t&acirc;m điện lực kh&iacute; lớn như Long Sơn, C&agrave; N&aacute; v&agrave; Bạc Li&ecirc;u. Bộ sẽ đề xuất Ch&iacute;nh phủ bổ sung v&agrave;o quy hoạch điện VIII 8 trung t&acirc;m điện kh&iacute; lớn v&igrave; Việt Nam hiện kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng ph&aacute;t triển điện than.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh. Ảnh: Giang Huy" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/22/tran-tuan-anh2-6055-1573023663.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh. <em>Ảnh: Giang Huy</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><strong>Chậm đưa điện về n&ocirc;ng th&ocirc;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đại biểu Phương Thị Thanh (Bắc Kạn) n&ecirc;u thực trạng dự &aacute;n đưa điện về v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n, miền n&uacute;i triển khai chậm. Tại phi&ecirc;n chất vấn kỳ 3, đại biểu Nguyễn Hữu Cầu y&ecirc;u cầu Bộ trưởng cam kết sẽ thực hiện đề &aacute;n n&agrave;y nhưng đến nay vẫn kh&ocirc;ng đ&uacute;ng tiến độ. Trả lời sau đ&oacute;, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cảm ơn v&igrave; đ&atilde; c&oacute; cơ hội thay mặt Ch&iacute;nh phủ b&aacute;o c&aacute;o về sự chậm trễ n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng cho biết, Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; x&acirc;y dựng kế hoạch cung ứng vốn từ ng&acirc;n s&aacute;ch, EVN, địa phương v&agrave; quốc tế. Trong đ&oacute; nguồn vốn lớn nhất l&agrave; từ WB v&agrave; Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u với quy m&ocirc; 24.000 tỷ đồng. Nhưng cuối năm 2017, đầu 2018, trần nợ c&ocirc;ng l&ecirc;n tới mức giới hạn, theo chỉ đạo của Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo Bộ Kế hoạch &amp; Đầu tư r&agrave; so&aacute;t tất cả chương tr&igrave;nh sử dụng vốn vay dưới danh nghĩa quốc gia. Do đ&oacute;, nguồn vay từ WB v&agrave; một số từ Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u kh&ocirc;ng được bố tr&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay, x&eacute;t về ti&ecirc;u ch&iacute; vốn v&agrave; c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u dự &aacute;n, theo &ocirc;ng Tuấn Anh, chỉ hơn 10% nội dung đầu tư được thực hiện, khoảng 18,5% nguồn vốn được giải ng&acirc;n. Hiện nợ c&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t, &ocirc;ng Tuấn Anh cho rằng c&oacute; cơ sở để l&agrave;m việc tiếp với WB, Li&ecirc;n minh ch&acirc;u &Acirc;u để sẵn s&agrave;ng nguồn hỗ trợ t&iacute;n dụng. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng cho biết kh&ocirc;ng kịp ho&agrave;n th&agrave;nh tiến độ 2020 n&ecirc;n đề nghị Quốc hội xem x&eacute;t cho ph&eacute;p tiếp tục sử dụng c&aacute;c nguồn vay từ c&aacute;c tổ chức t&agrave;i ch&iacute;nh quốc tế để l&agrave;m dự &aacute;n trong giai đoạn 2021-2025.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y mai, Quốc hội tiếp tục chất vấn Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh. C&ugrave;ng giải tr&igrave;nh với &ocirc;ng Trần Tuấn Anh về những vấn đề li&ecirc;n quan l&agrave; c&aacute;c trưởng ng&agrave;nh Kế hoạch &amp; Đầu tư, T&agrave;i ch&iacute;nh, Ngoại giao, T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường, N&ocirc;ng nghiệp &amp; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, Khoa học &amp; C&ocirc;ng nghệ, Th&ocirc;ng tin &amp; truyền th&ocirc;ng, C&ocirc;ng an, Thanh tra Ch&iacute;nh phủ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top