Bộ trưởng Bộ Y tế nói về thực chất hộ chiếu vắc-xin

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, từ góc độ tiếp cận của ngành Y tế, “hộ chiếu vắc-xin” thực chất là giấy chứng nhận đã tiêm chủng đầy đủ 2 mũi vắc-xin phòng COVID-19.

<div> <p><span>Ng&agrave;y 19/3, Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19 thảo luận về c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị c&aacute;c giải ph&aacute;p ch&iacute;nh s&aacute;ch, kỹ thuật để thực hiện chủ trương &ldquo;hộ chiếu vắc-xin&rdquo; tr&ecirc;n tinh thần bảo đảm an to&agrave;n tr&ecirc;n hết.</span></p> <p><b style="font-size: 14px;">Hộ chiếu vắc-xin l&agrave; g&igrave;?</b></p> <p>B&aacute;o c&aacute;o tại cuộc họp, &ocirc;ng Lưu Thế Anh, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m giải ph&aacute;p Y tế (Tổng c&ocirc;ng ty Giải ph&aacute;p doanh nghiệp Viettel) cho biết, đơn vị n&agrave;y đang kết hợp chặt chẽ với Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan, thực hiện việc r&agrave; so&aacute;t v&agrave; triển khai giải ph&aacute;p &ldquo;hộ chiếu vắc-xin COVID-19&rdquo;.</p> <p>Theo đ&oacute;, &ldquo;hộ chiếu vắc-xin COVID-19&rdquo; cho ph&eacute;p người d&acirc;n theo d&otilde;i lịch sử ti&ecirc;m chủng của bản th&acirc;n hoặc c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh qua c&aacute;c lần ti&ecirc;m; sau khi ti&ecirc;m được cấp chứng nhận ti&ecirc;m v&agrave; QR-Code x&aacute;c nhận. C&ugrave;ng đ&oacute;, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; thể cập nhật kết quả ti&ecirc;m chủng cho người d&acirc;n thuộc diện ti&ecirc;m chủng l&ecirc;n hệ thống phần mềm. Cơ quan quản l&yacute; nắm bắt th&ocirc;ng tin, số liệu để phục vụ việc triển khai chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m vắc-xin COVID-19 v&agrave; cung cấp c&ocirc;ng cụ gi&aacute;m s&aacute;t th&ocirc;ng tin người đ&atilde; ti&ecirc;m vắc-xin COVID-19.</p> <p>Đối với y&ecirc;u cầu chung khi triển khai &ldquo;hộ chiếu vắc-xin COVID-19&rdquo;, &ocirc;ng Lưu Thế Anh cho biết, người d&acirc;n khi đến ti&ecirc;m cần mang theo chứng minh nh&acirc;n d&acirc;n/căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n hoặc thẻ bảo hiểm y tế để x&aacute;c thực th&ocirc;ng tin người đi ti&ecirc;m. Th&ocirc;ng tin người d&acirc;n đến ti&ecirc;m thu thập từ 2 nguồn: do cơ sở y tế lập danh s&aacute;ch đối tượng theo Nghị quyết 21/NQ-CP của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; do người d&acirc;n đến trực tiếp cơ sở y tế cung cấp.</p> <div><span>Trước khi ti&ecirc;m, b&aacute;c sĩ ở bộ phận tiếp đ&oacute;n thực hiện chụp ảnh người d&acirc;n/người được ti&ecirc;m để lưu lại tr&ecirc;n hệ thống (nếu cần); th&ocirc;ng tin người d&acirc;n ch&iacute;nh thức được x&aacute;c thực từ cơ sở y tế v&agrave; lưu trữ v&agrave;o c&ocirc;ng nghệ chuỗi - khối (Blockchain) khi thực hiện mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n. Giải ph&aacute;p được triển khai tr&ecirc;n website phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;m v&agrave; tra cứu th&ocirc;ng tin; ứng dụng tr&ecirc;n di động cho người d&acirc;n v&agrave; b&aacute;c sĩ.</span></div> <div><span>Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, từ g&oacute;c độ tiếp cận của ng&agrave;nh Y tế, &ldquo;hộ chiếu vắc-xin&rdquo; thực chất l&agrave; giấy chứng nhận đ&atilde; ti&ecirc;m chủng đầy đủ 2 mũi vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19, được điều chỉnh theo Luật Ph&ograve;ng, chống bệnh truyền nhiễm v&agrave; Điều lệ kiểm dịch Y tế quốc tế. Đồng thời người c&oacute; &ldquo;hộ chiếu vắc-xin&rdquo; kh&ocirc;ng phải c&aacute;ch ly, x&eacute;t nghiệm COVID-19 (một số nước vẫn y&ecirc;u cầu x&eacute;t nghiệm COVID-19). Hiện Việt Nam đang l&agrave;m việc với c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới về việc chấp nhận &ldquo;hộ chiếu vắc-xin&rdquo; th&ocirc;ng qua QR-code. </span></div> <div><span>C&aacute;ch thức n&agrave;y dựa v&agrave;o 2 dữ liệu cơ bản gồm số thẻ Bảo hiểm y tế hoặc chứng minh nh&acirc;n d&acirc;n/thẻ căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n. Khi đến, người d&acirc;n cung cấp th&ocirc;ng tin c&aacute; nh&acirc;n để được kiểm tra tr&ecirc;n hệ thống x&aacute;c nhận. Sau khi ti&ecirc;m đủ 2 mũi, hệ thống th&ocirc;ng tin sẽ được cập nhật l&ecirc;n QR-code, x&aacute;c thực cho người d&acirc;n. Khi đi ra nước ngo&agrave;i, người d&acirc;n được qu&eacute;t QR-code, truy cập v&agrave;o đ&uacute;ng nguồn dữ liệu, x&aacute;c thực th&ocirc;ng tin c&aacute;c mũi ti&ecirc;m của người d&acirc;n.</span></div> <p><b>T&iacute;ch hợp th&ocirc;ng tin ti&ecirc;m chủng với dữ liệu c&ocirc;ng d&acirc;n</b></p> <p>&ldquo;Tới đ&acirc;y, khi đi ti&ecirc;m chủng, người d&acirc;n phải tải ứng dụng hồ sơ điện tử tr&ecirc;n hệ thống của Apple Store hoặc Google Play (CH Play), khai b&aacute;o lại th&ocirc;ng tin cần thiết. Cơ sở y tế qu&eacute;t QR-code thay v&igrave; thực hiện thao t&aacute;c tr&ecirc;n giấy; th&ocirc;ng tin cho người d&acirc;n về vắc-xin, điều khoản ti&ecirc;m chủng&hellip; Sau đ&oacute;, người d&acirc;n được kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, ti&ecirc;m, theo d&otilde;i sau ti&ecirc;m v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m&rdquo;, Bộ trưởng Y tế n&ecirc;u r&otilde;.</p> <p>L&atilde;nh đạo ng&agrave;nh Y tế đồng thời đề xuất lồng gh&eacute;p th&ocirc;ng tin của hồ sơ sức khỏe, thẻ bảo hiểm y tế của người d&acirc;n v&agrave;o thẻ căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n (do ng&agrave;nh C&ocirc;ng an quản l&yacute;), đảm bảo t&iacute;nh x&aacute;c thực cao hơn. Việc quản l&yacute; hệ thống hồ sơ sức khỏe của người d&acirc;n t&iacute;ch hợp th&ocirc;ng tin ti&ecirc;m chủng, li&ecirc;n th&ocirc;ng với cơ sở dữ liệu c&ocirc;ng d&acirc;n thống nhất, kh&ocirc;ng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho người d&acirc;n ti&ecirc;m chủng m&agrave; c&ograve;n kiểm so&aacute;t việc đi lại, di chuyển trong bối cảnh c&oacute; dịch bệnh.</p> <p>Hiện nay Bộ Y tế v&agrave; tập đo&agrave;n Viettel đang th&iacute; điểm tại c&aacute;c điểm ti&ecirc;m vắc-xin ngừa COVID-19 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; năng lực, t&iacute;nh tương th&iacute;ch của c&aacute;c cơ sở. Đối với người nước ngo&agrave;i nhập cảnh v&agrave;o Việt Nam, đại diện c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, nh&agrave; mạng th&ocirc;ng tin, hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ được ho&agrave;n thiện v&agrave; sẵn s&agrave;ng từ th&aacute;ng 4/2021.</p> <p>Theo số liệu của Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng quốc gia, t&iacute;nh đến 16 giờ ng&agrave;y 18/3, Việt Nam đ&atilde; thực hiện ti&ecirc;m vắc-xin AstraZeneca cho 27.546 người.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>&ldquo;Hộ chiếu vắc-xin&rdquo; thực chất l&agrave; giấy chứng nhận đ&atilde; ti&ecirc;m chủng đầy đủ 2 mũi vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19, cho ph&eacute;p người c&oacute; &ldquo;hộ chiếu vắc-xin&rdquo; kh&ocirc;ng phải c&aacute;ch ly, x&eacute;t nghiệm COVID-19.</p> </blockquote> </div> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top