Bỏ quên vitamin K, nhiều cha mẹ đã phải ân hận khi con gặp di chứng

Chỉ chăm chăm muốn con cao lớn, bố mẹ tập trung vào bổ sung các loại vitamin D, canxi, sắt, vitamin A… mà quên không bổ sung vitamin K sẽ khiến trẻ có nguy cơ gặp phải những di chứng cực kỳ nguy hiểm.

<p><strong>Cha mẹ chỉ quan t&acirc;m bổ sung vitamin A, vitamin D, sắt, canxi...</strong></p> <p>Từ trước đến nay, cha mẹ thường chỉ quan t&acirc;m tới việc con c&oacute; bị thiếu sắt, canxi, vitamin A, vitamin D hay kh&ocirc;ng. &Iacute;t ai biết rằng <strong>vitamin K </strong>cũng c&oacute; vai rất quan trọng đối với sức khỏe của trẻ. Tới khi con trẻ phải l&atilde;nh hậu quả, cha mẹ hối hận th&igrave; đ&atilde; muộn.</p> <p>B&eacute; N.T.Th (3 tuổi) đang điều trị tại khoa Điều trị v&agrave; Chăm s&oacute;c đặc biệt cho trẻ bại n&atilde;o, Bệnh viện Ch&acirc;m cứu Trung ương do bị di chứng bại n&atilde;o v&igrave; xuất huyết n&atilde;o. Theo chia sẻ của b&agrave; ngoại b&eacute;, l&uacute;c b&eacute; Th khoảng hơn 1 th&aacute;ng tuổi th&igrave; thấy b&eacute; c&oacute; c&aacute;c biểu hiện như bứt rứt, quấy kh&oacute;c, ăn v&agrave;o th&igrave; n&ocirc;n &oacute;i.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Từ trước đến nay, cha mẹ thường chỉ quan tâm tới việc con có bị thiếu sắt, canxi, vitamin A, vitamin D hay không (Ảnh minh họa)." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-0-15407763709961309905560(1).jpg" /></div> <div> <p style="text-align: center;"><em>Từ trước đến nay, cha mẹ thường chỉ quan t&acirc;m tới việc con c&oacute; bị thiếu sắt, canxi, vitamin A, vitamin D hay kh&ocirc;ng (Ảnh minh họa).</em></p> </div> </div> <p>Gia đ&igrave;nh chị H - mẹ b&eacute; Th, đ&atilde; rất lo lắng đưa b&eacute; Th đi kh&aacute;m, b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n b&eacute; bị xuất huyết n&atilde;o v&agrave; phải nhập Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị. Tại bệnh viện nhi, b&aacute;c sĩ nghi ngờ t&igrave;nh trạng xuất huyết n&atilde;o của b&eacute; Th l&agrave; do thiếuvitamin K v&igrave; gia đ&igrave;nh cho biết b&eacute; chưa từng được ti&ecirc;m hay uống loại vitamin n&agrave;y.</p> <p>Tuy được điều trị nhưng b&eacute; Th đ&atilde; kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi di chứng bại n&atilde;o. Sau khi điều trị, sức khỏe của b&eacute; Th ổn định, gia đ&igrave;nh chị H đ&atilde; t&igrave;m hiểu v&agrave; cho b&eacute; Th nhập Bệnh viện ch&acirc;m cứu Trung ương để c&oacute; thể phục hồi được một phần chức năng cho b&eacute;.</p> <p>Theo TS. BS Đặng &Aacute;nh Dương, Ph&oacute; trưởng khoa Hồi sức ngoại, Bệnh viện Nhi trung ương, vitamin K c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng trong qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u của trẻ. Khi trẻ bị thiếu vitamin K, hệ đ&ocirc;ng m&aacute;u của trẻ sẽ kh&ocirc;ng được ho&agrave;n chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bị xuất huyết n&atilde;o.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Mẹ Tiểu Hạo không ngờ rằng việc này lại ảnh hưởng đến sức khỏe của bé khi đã chào đời (Ảnh minh họa)." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-1-1540776370998310201212.jpg" /></div> <div> <p style="text-align: center;"><em>Mẹ Tiểu Hạo kh&ocirc;ng ngờ rằng việc n&agrave;y lại ảnh hưởng đến sức khỏe của b&eacute; khi đ&atilde; ch&agrave;o đời (Ảnh minh họa).</em></p> </div> </div> <p>Một trường hợp kh&aacute;c l&agrave; b&eacute; Tiểu Hạo (1 th&aacute;ng tuổi ở Ph&uacute;c Kiến, Trung Quốc). Sau khi d&ugrave;ng tay c&agrave;o v&agrave;o hai m&aacute; m&igrave;nh g&acirc;y trầy xước, chảy m&aacute;u, những tưởng chỉ v&agrave;i ng&agrave;y b&eacute; sẽ khỏi nhưng vết thương của Tiểu Hạo m&atilde;i kh&ocirc;ng đ&oacute;ng vảy, b&eacute; kh&ocirc;ng ngừng quấy kh&oacute;c. Lo lắng, mẹ Tiểu Hạo đ&atilde; đưa con đến bệnh viện kh&aacute;m. Sau khi x&eacute;t nghiệm m&aacute;u v&agrave; chức năng đ&ocirc;ng m&aacute;u, c&aacute;c b&aacute;c sĩ nghi ngờ b&eacute; bị thiếu vitamin K. T&igrave;m hiểu th&ecirc;m, c&aacute;c b&aacute;c sĩ ph&aacute;t hiện ra rằng việc thiếu hụt vitamin K ở Tiểu Hạo l&agrave; kết quả của việc mẹ qu&aacute; k&eacute;n ăn. Mẹ b&eacute; cho biết c&ocirc; vốn k&eacute;n ăn, th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute; thời gian cuối thai k&igrave;, c&ocirc; cũng kh&ocirc;ng ăn rau v&agrave; hoa quả v&igrave; người lớn cho rằng những đồ n&agrave;y lạnh, sợ ảnh hưởng đến trẻ. Mẹ Tiểu Hạo kh&ocirc;ng ngờ rằng việc n&agrave;y lại ảnh hưởng đến sức khỏe của b&eacute; khi đ&atilde; ch&agrave;o đời.</p> <p><strong>V&igrave; sao trẻ cần phải bổ sung vitamin K</strong></p> <p>Vitamin K c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng đối với trẻ nhưng hiện nay rất &iacute;t bố mẹ quan t&acirc;m tới. Khi trẻ quấy kh&oacute;c, ra mồ h&ocirc;i trộm hoặc da trẻ xanh th&igrave; bố mẹ lu&ocirc;n hỏi ch&aacute;u c&oacute; cần vitamin D, canxi hoặc bổ sung sắt kh&ocirc;ng, chẳng ai nghĩ cần bổ sung vitamin K.</p> <p>&quot;<i>L&yacute; do của việc c&aacute;c bậc phụ huynh chưa quan t&acirc;m tới vitamin K c&oacute; thể l&agrave; do nhận thức v&agrave; việc tuy&ecirc;n truyền chưa đầy đủ. Đ&acirc;y c&oacute; thể l&agrave; do bố mẹ chưa biết được tầm quan trọng của loại vitamin n&agrave;y với trẻ nhỏ</i>&quot;, b&aacute;c sĩ &Aacute;nh Dương n&oacute;i.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="Có thể bổ sung vitamin K cho trẻ bằng đường uống hoặc đường tiêm." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/29/photo-2-15407763709991564315307.jpg" /></div> <div> <p style="text-align: center;"><em>C&oacute; thể bổ sung vitamin K cho trẻ bằng đường uống hoặc đường ti&ecirc;m.</em></p> </div> </div> <p>Vitamin K l&agrave; loại vitamin c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng đối với nh&oacute;m trẻ từ 0-6 th&aacute;ng tuổi. Theo nghi&ecirc;n cứu, 90% trẻ xuất huyết n&atilde;o do thiếu vitamin K thường xảy ra v&agrave;o l&uacute;c 30-40 ng&agrave;y tuổi, m&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do thiếu vitamin K. C&aacute;c trẻ bị xuất huyết n&atilde;o d&ugrave; được điều trị t&iacute;ch cực nhưng tỉ lệ tử vong hoặc để lại di chứng vẫn c&ograve;n cao (tỉ lệ tử vong l&agrave; 25-40%, di chứng l&agrave; 40-50%).</p> <p>Những di chứng nặng nề trẻ bị xuất huyết n&atilde;o sau điều trị c&oacute; thể kể tới như: teo n&atilde;o, n&atilde;o &uacute;ng thủy, n&atilde;o b&eacute;, động kinh, bại n&atilde;o hoặc dị tật về ph&aacute;t triển t&acirc;m thần vận động.</p> <p>&quot;<i>Trẻ nhỏ 0-6 th&aacute;ng tuổi dễ bị thiếu vitamin K l&agrave; do ở giai đoạn n&agrave;y hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ chưa ho&agrave;n thiện n&ecirc;n chưa tổng hợp được lượng vitamin cần thiết để đ&aacute;p ứng nhu cầu của cơ thể. Trẻ thiếu vitamin K sẽ ảnh hưởng tới qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng, cầm m&aacute;u, nguy cơ cao trẻ c&oacute; thể bị xuất huyết n&atilde;o</i>&quot;, b&aacute;c sĩ &Aacute;nh Dương n&oacute;i.</p> <p>Để đề ph&ograve;ng xuất huyết n&atilde;o, trẻ cần được cung cấp vitamin K ngay sau sinh theo 2 phương ph&aacute;p: ti&ecirc;m (bắp) hoặc uống. Ti&ecirc;m cho tất cả trẻ mới sinh một mũi vitamin K1 1mg hoặc vitamin K3 2mg. Ngo&agrave;i ra c&oacute; thể cho trẻ sơ sinh uống vitamin K1 2mg, 3 lần. Lần 1: sau khi sinh, lần 2: 7 ng&agrave;y tuổi v&agrave; lần 3: 1 th&aacute;ng tuổi.</p> <p style="text-align: right;">Theo <i>Helino</i></p>

Theo giadinh.net.vn
back to top