Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận trách nhiệm về sách giáo khoa lớp 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo thừa nhận để dư luận bức xúc về một số điểm chưa phù hợp trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 có trách nhiệm của Bộ, Hội đồng thẩm định và tác giả.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; nội dung trong b&aacute;o c&aacute;o về vấn đề s&aacute;ch gi&aacute;o khoa năm học 2020-2021 được Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo gửi c&aacute;c đại biểu Quốc hội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Triển khai chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, Bộ đ&atilde; ph&ecirc; duyệt 5 bộ SGK, trong đ&oacute; c&oacute; bộ s&aacute;ch C&aacute;nh Diều, để c&aacute;c địa phương, cơ sở gi&aacute;o dục lựa chọn, đưa v&agrave;o giảng dạy. C&aacute;c quyển được ph&ecirc; duyệt đều được nh&agrave; trường tổ chức đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; lựa chọn ph&ugrave; hợp. Bộ s&aacute;ch C&aacute;nh Diều chiếm 32% tổng số SGK được c&aacute;c trường cả nước chọn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Điều n&agrave;y cho thấy th&agrave;nh c&ocirc;ng bước đầu của chủ trương x&atilde; hội h&oacute;a bi&ecirc;n soạn SGK, kh&ocirc;ng c&ograve;n sự độc quyền trong xuất bản, ph&aacute;t h&agrave;nh như trước đ&acirc;y&quot;, b&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trước phản &aacute;nh về SGK m&ocirc;n Tiếng Việt lớp 1 của bộ s&aacute;ch C&aacute;nh Diều (NXB Đại học sư phạm TP HCM, GS Nguyễn Minh Thuyết chủ bi&ecirc;n) c&oacute; một số nội dung chưa ph&ugrave; hợp, Bộ trưởng Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ đ&atilde; y&ecirc;u cầu Hội đồng quốc gia thẩm định, r&agrave; so&aacute;t lại.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/24/canh-dieu-4563-1601715350-9302-1603555915.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=khcB2bmeGKRLfB51oQVZbA" itemprop="url" /><meta content="680" itemprop="width" /><meta content="492" itemprop="height" /><meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/10/25/i1-vnexpress-vnecdn-net_canh-dieu-4563-1601715350-9302-1603555915.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/24/canh-dieu-4563-1601715350-9302-1603555915.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=h7axPmtc8n5eBwyHgbUhSg 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/10/24/canh-dieu-4563-1601715350-9302-1603555915.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=vbH75GuhcXjrvtYKl4daTQ 2x" /><img alt="Bộ sách Cánh diều của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP HCM phối hợp biên soạn. Ảnh: Dương Tâm" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/25/i1-vnexpress-vnecdn-net_canh-dieu-4563-1601715350-9302-1603555915.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Bộ s&aacute;ch C&aacute;nh diều của Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm v&agrave; Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm TP HCM phối hợp bi&ecirc;n soạn. Ảnh: <em>Dương T&acirc;m</em></p> </figcaption> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, Bộ l&agrave;m việc với t&aacute;c giả thống nhất chỉnh sửa, bổ sung ngữ liệu để gi&aacute;o vi&ecirc;n thay thế một số đoạn, b&agrave;i đọc cho ph&ugrave; hợp hơn với học sinh lớp một như b&agrave;i <em>Cua, b&ograve; v&agrave; đ&agrave;n c&aacute;; Hai con ngựa; Lừa, thỏ v&agrave; cọp...</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Một số từ ngữ kh&oacute; hiểu được thay thế như <em>nh&aacute;, nom, qu&agrave;... qu&agrave;, ch&eacute;n..</em>. Hội đồng thẩm định cũng đề nghị t&aacute;c giả khi chọn văn bản thay thế kh&ocirc;ng sử dụng truyện ngụ ng&ocirc;n hoặc c&aacute;c đoạn, b&agrave;i đa nghĩa; n&ecirc;n lựa chọn trong kho t&agrave;ng văn học Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&atilde; y&ecirc;u cầu nh&agrave; NXB Đại học sư phạm TP HCM v&agrave; t&aacute;c giả khẩn trương x&acirc;y dựng phương &aacute;n chỉnh sửa, hiệu đ&iacute;nh để kịp thời, thuận lợi cho gi&aacute;o vi&ecirc;n tổ chức c&aacute;c hoạt động dạy học. Trước mắt, Bộ hướng dẫn, hỗ trợ gi&aacute;o vi&ecirc;n sử dụng c&aacute;c ngữ liệu được thay thế, bổ sung để dạy học trong học kỳ một; ho&agrave;n thiện việc điều chỉnh những chi tiết tr&ecirc;n trước ng&agrave;y 25/11.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Việc để xảy ra bức x&uacute;c trong dư luận x&atilde; hội về một số điểm chưa ph&ugrave; hợp trong SGK m&ocirc;n Tiếng Việt lớp 1 của bộ s&aacute;ch C&aacute;nh Diều c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, Hội đồng thẩm định v&agrave; t&aacute;c giả&quot;, b&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u. Trong đ&oacute;, việc truyền th&ocirc;ng triển khai chương tr&igrave;nh SGK mới chưa tốt; phản hồi về những điểm chưa ph&ugrave; hợp chưa kịp thời.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Bộ cũng khẳng định, sẽ mở rộng c&aacute;c k&ecirc;nh đ&oacute;ng g&oacute;p &yacute; kiến để nắm bắt th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n diện rộng, đa chiều từ gi&aacute;o vi&ecirc;n, c&aacute;n bộ quản l&yacute;, nh&agrave; khoa học, người d&acirc;n về chương tr&igrave;nh, SGK. Tới đ&acirc;y, Bộ sẽ tổng kết, r&uacute;t kinh nghiệm qu&aacute; tr&igrave;nh x&atilde; hội h&oacute;a việc biết soạn, ph&aacute;t h&agrave;nh SGK lớp 1.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Năm học 2020-2021, học sinh lớp 1 bắt đầu học chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới v&agrave; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa mới. C&oacute; 5 bộ s&aacute;ch được Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo ph&ecirc; duyệt, trong đ&oacute; 4 bộ Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, C&ugrave;ng học để ph&aacute;t triển năng lực, Kết nối tri thức với cuộc sống, V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng v&agrave; d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục do Nh&agrave; xuất bản Gi&aacute;o dục Việt Nam bi&ecirc;n soạn. Ri&ecirc;ng bộ C&aacute;nh Diều do Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm H&agrave; Nội v&agrave; Nh&agrave; xuất bản Đại học Sư phạm TP HCM bi&ecirc;n soạn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo c&ocirc;ng bố của Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo, cả nước c&oacute; 14.000 trường tiểu học, tỷ lệ chọn bộ C&aacute;nh Diều cao nhất 32%, kế đ&oacute; l&agrave; Kết nối tri thức 28%, V&igrave; sự b&igrave;nh đẳng v&agrave; d&acirc;n chủ trong gi&aacute;o dục 8%, hai bộ s&aacute;ch c&ograve;n lại quanh ngưỡng 16%.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Sau một th&aacute;ng đưa s&aacute;ch mới v&agrave;o sử dụng, nhiều phụ huynh, gi&aacute;o vi&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; việc dạy, học m&ocirc;n Tiếng Việt &quot;<span>nặng v&agrave; kh&oacute; hơn</span>&quot; so với chương tr&igrave;nh cũ. Trẻ bị dồn &eacute;p phải học thuộc chữ v&agrave; vần trong thời gian ngắn dẫn đến việc học kh&ocirc;ng hiệu quả, g&acirc;y &aacute;p lực. S&aacute;ch nhiều chữ, d&ugrave;ng từ địa phương, c&aacute;c y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với trẻ mới v&agrave;o lớp 1. V&agrave;i ng&agrave;y sau đ&oacute;, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa Tiếng Việt 1 bộ C&aacute;nh Diều g&acirc;y tranh c&atilde;i khi sử dụng truyện ngụ ng&ocirc;n, phỏng dịch kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp v&agrave; bị cho l&agrave; &quot;<span>dạy th&oacute;i xấu cho học sinh</span>&quot;.</p> <p class="author_mail" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top