Bộ GD-ĐT giải trình việc SGK mới cao gấp đôi sách cũ với ĐBQH

Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về vấn đề SGK năm học 2020-2021.

<div> <div class="text-long"> <p><strong>Gi&aacute; s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 1 mới cao hơn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa lớp 1 cũ</strong></p> <p>Tại b&aacute;o c&aacute;o gửi c&aacute;c đại biểu Quốc hội, Bộ GD-ĐT cho biết, theo quy định tại Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương tr&igrave;nh, s&aacute;ch gi&aacute;o khoa gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng, đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n thực hiện chủ trương một chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng c&oacute; một số s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK) cho mỗi m&ocirc;n học; x&atilde; hội h&oacute;a việc bi&ecirc;n soạn SGK 1. Thực hiện chủ trương n&agrave;y, ngay từ khi dự thảo chương tr&igrave;nh được c&ocirc;ng bố, đ&atilde; c&oacute; nhiều nh&agrave; xuất bản triển khai bi&ecirc;n soạn SGK. C&aacute;c SGK kh&aacute;c nhau c&oacute; c&aacute;ch thức thể hiện kh&aacute;c nhau về k&ecirc;nh chữ, k&ecirc;nh h&igrave;nh nhưng đều bảo đảm y&ecirc;u cầu cần đạt của chương tr&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>Để triển khai chương tr&igrave;nh mới đối với lớp 1, Bộ trưởng Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&atilde; ph&ecirc; duyệt, cho ph&eacute;p sử dụng 46 SGK thuộc 5 bộ SGK lớp 1 của 3 nh&agrave; xuất bản. Việc c&oacute; nhiều bộ SGK đ&atilde; tạo thuận lợi cho gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh lựa chọn v&agrave; khắc phục t&igrave;nh trạng &quot;độc quyền&quot; SGK như trước đ&acirc;y (chỉ c&oacute; 1 bộ SGK của 1 nh&agrave; xuất bản).</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <div><picture class="img"><img src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/26/vov-vn_sach.jpg" /></picture></div> </div> <figcaption>&nbsp;</figcaption> </figure> <p>Vấn đề đặt ra hiện nay l&agrave; gi&aacute; của bộ SGK lớp 1 mới cao hơn khoảng 2 lần so với gi&aacute; bộ SGK lớp 1 cũ (c&aacute;c bộ SGK lớp 1 mới c&oacute; gi&aacute; từ 179.000-194.000 đồng/bộ, khoảng 19.000/cuốn; bộ SGK lớp 1 cũ c&oacute; gi&aacute; 54.000 đồng, khoảng 9000 đồng/cuốn).</p> <p>Theo Bộ GD-ĐT, nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu do nội dung SGK lớp 1 mới cụ thể h&oacute;a y&ecirc;u cầu cần đạt về ph&aacute;t triển phẩm chất v&agrave; năng lực của học sinh theo chương tr&igrave;nh mới đ&ograve;i hỏi c&oacute; ngữ liệu, nhất l&agrave; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh được sử dụng bảo đảm y&ecirc;u cầu thể hiện r&otilde; r&agrave;ng, chi tiết c&aacute;c nội dung cần biểu đạt để gi&aacute;o vi&ecirc;n tổ chức cho học sinh thực hiện c&aacute;c hoạt động học t&iacute;ch cực trong dạy học. Điều đ&oacute; khiến SGK lớp 1 mới c&oacute; số trang nhiều hơn, khổ&nbsp;s&aacute;ch rộng hơn SGK lớp 1 cũ.</p> <p>&quot;Để&nbsp;thể hiện tốt hơn nội dung SGK, gi&uacute;p học sinh tiếp nhận th&ocirc;ng tin, kiến thức (nhất l&agrave; đối với c&aacute;c h&igrave;nh ảnh cần m&agrave;u sắc) đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của phương ph&aacute;p dạy học t&iacute;ch cực, SGK lớp 1 mới được in 4 m&agrave;u (trong khi SGK lớp 1 cũ chỉ in 2 m&agrave;u) n&ecirc;n đ&ograve;i hỏi giấy in SGK phải tốt hơn (về độ trắng v&agrave; định lượng giấy); mực in phải bảo đảm chất lượng&quot;, Bộ GD-ĐT cho biết.</p> <p>Cũng theo Bộ GD-ĐT, c&aacute;c bộ SGK lớp 1 mới được thực hiện theo phương thức x&atilde; hội h&oacute;a, kh&ocirc;ng được trợ cấp một phần chi ph&iacute; (đối với th&ugrave; lao t&aacute;c giả v&agrave; kinh ph&iacute; tổ chức bi&ecirc;n soạn, thực nghiệm) như SGK lớp 1 cũ. Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; thẩm định gi&aacute; nhưng c&aacute;c cấu th&agrave;nh gi&aacute; SGK (nguy&ecirc;n vật liệu, nh&acirc;n c&ocirc;ng) vẫn phải bảo đảm c&aacute;c chi ph&iacute; theo quy định v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sự hỗ trợ n&agrave;o từ ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước đối với c&aacute;c chi ph&iacute; n&agrave;y. Điều n&agrave;y khiến gi&aacute; th&agrave;nh SGK lớp 1 mới cao hơn so với gi&aacute; th&agrave;nh SGK lớp 1 cũ.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, theo quy định của Luật gi&aacute;, SGK thuộc danh mục h&agrave;ng h&oacute;a, dịch vụ thực hiện k&ecirc; khai gi&aacute;, kh&ocirc;ng thuộc danh mục mặt h&agrave;ng do Nh&agrave; nước định gi&aacute;, b&igrave;nh ổn gi&aacute;. Tuy nhi&ecirc;n, x&aacute;c định SGK l&agrave; mặt h&agrave;ng thiết yếu, c&oacute; ảnh hướng đến nhiều gia đ&igrave;nh, nhất l&agrave; những hộ ngh&egrave;o, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&atilde; tham mưu Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Quốc hội đưa SGK v&agrave;o danh mục h&agrave;ng h&oacute;a do Nh&agrave; nước định gi&aacute; nhằm tăng cường vai tr&ograve; điều tiết của Nh&agrave; nước đối với SGK.&nbsp;Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc n&agrave;y, Ủy ban Thường vụ Quốc hội y&ecirc;u cầu tr&igrave;nh Quốc hội quyết định việc đưa SGK v&agrave;o danh mục h&agrave;ng h&oacute;a b&igrave;nh ồn gi&aacute; (hoặc do Nh&agrave; nước định gi&aacute;).</p> <p>Bộ GD-ĐT cho hay, Trước khi tr&igrave;nh Quốc hội cho &yacute; kiến, Bộ&nbsp;tiếp tục chỉ đạo c&aacute;c nh&agrave; xuất bản bi&ecirc;n soạn SGK thực hiện c&aacute;c nội dung tinh giản nội dung kh&ocirc;ng cần thiết để giảm số trang SGK, tiết kiệm chi ph&iacute; trong c&aacute;c kh&acirc;u xuất bản, ph&acirc;n phối SGK (lớp 2, lớp 6 v&agrave; c&aacute;c lớp tiếp theo) để giảm gi&aacute; th&agrave;nh SGK.&emsp;</p> <p>Qu&aacute;n triệt nghi&ecirc;m việc bi&ecirc;n soạn SGK sử dụng được nhiều lần (hạn chế học sinh viết, vẽ, l&agrave;m b&agrave;i tập trực tiếp v&agrave;o SGK); khuyến kh&iacute;ch học sinh giữ g&igrave;n SGK, đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o c&aacute;c thư viện trường học để học sinh c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn được mượn, sử dụng miễn ph&iacute;.</p> <p>Tiếp tục c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ SGK cho c&aacute;c học sinh c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn, học sinh v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số.</p> <p><strong>C&oacute;&nbsp;t&igrave;nh trạng &quot;&eacute;p&quot; học sinh mua s&aacute;ch tham khảo</strong></p> <p>Tại văn bản gửi c&aacute;c đại biểu Quốc hội, Bộ GD-ĐT cũng cho hay, theo quy định, SGK được sử dụng ch&iacute;nh thức để tổ chức dạy v&agrave; học trong nh&agrave; trường. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c nh&agrave; xuất bản c&ograve;n xuất bản, ph&aacute;t h&agrave;nh c&aacute;c s&aacute;ch tham khảo để gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh tham khảo, sử dụng (kh&ocirc;ng bắt buộc). Để quản l&yacute;, sử dụng s&aacute;ch tham khảo đ&uacute;ng mục ti&ecirc;u gi&aacute;o dục, bảo đảm hiệu quả, kh&ocirc;ng g&acirc;y &aacute;p lực, qu&aacute; tải đối với học sinh, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đ&atilde; c&oacute; quy định gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng được sử dụng s&aacute;ch tham khảo để dạy học v&agrave; kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; vượt qu&aacute; y&ecirc;u cầu của chương tr&igrave;nh; kh&ocirc;ng được &quot;&eacute;p&quot; học sinh mua s&aacute;ch tham khảo dưới bất k&igrave; h&igrave;nh thức n&agrave;o &nbsp;&nbsp;.</p> <p>Việc xuất bản, ph&aacute;t h&agrave;nh s&aacute;ch tham khảo do c&aacute;c nh&agrave; xuất bản thực hiện theo Luật Xuất bản v&agrave; phải chịu tr&aacute;ch nhiệm về nội dung, chất lượng. C&aacute;c s&aacute;ch tham khảo được b&aacute;n ở c&aacute;c hiệu s&aacute;ch (như c&aacute;c loại xuất bản phẩm kh&aacute;c) v&agrave; được quản l&iacute; bởi c&aacute;c cơ quan chức năng (Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng, Bộ C&ocirc;ng thương, Bộ C&ocirc;ng an,...). C&aacute;c nh&agrave; trường lựa chọn s&aacute;ch tham khảo mua cho thư viện trường để gi&aacute;o vi&ecirc;n, học sinh tham khảo, sử dụng phải chịu tr&aacute;ch nhiệm về nội dung, chất lượng theo quy định.</p> <p>Bộ cũng thừa nhận, d&ugrave; đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c văn bản chỉ đạo c&aacute;c địa phương, nh&agrave; trường chấn chỉnh t&igrave;nh trạng lạm dụng hồ sơ sổ s&aacute;ch, s&aacute;ch tham khảo, lạm thu v&agrave; c&aacute;c hoạt động đầu năm g&acirc;y tốn k&eacute;m cho phụ huynh học sinh nhưng một số nh&agrave; trường ở một số địa phương vẫn để xảy ra t&igrave;nh trạng gi&aacute;o vi&ecirc;n lập danh mục s&aacute;ch tham khảo k&egrave;m theo SGK gửi cho cha mẹ học sinh để đăng k&iacute; mua &quot;tự nguyện&quot; g&acirc;y băn khoăn trong dư luận. Để&nbsp;tăng cường hơn nữa c&aacute;c quy định về việc sử dụng s&aacute;ch tham khảo trong dạy học ở c&aacute;c nh&agrave; trường, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo đang r&agrave; so&aacute;t, chỉnh sửa Th&ocirc;ng tư 21.</p> <p>Đồng thời, Bộ cũng&nbsp;đang từng bước kh&aacute;ch quan h&oacute;a việc kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả học tập, r&egrave;n luyện của học sinh (t&aacute;ch biệt với dạy học v&agrave; kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; thường xuy&ecirc;n). Việc n&agrave;y sẽ hạn chế việc gi&aacute;o vi&ecirc;n đưa c&aacute;c nội dung n&acirc;ng cao trong s&aacute;ch tham khảo v&agrave;o dạy học v&agrave; kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; khiến học sinh phải mua s&aacute;ch tham khảo; đồng thời, cũng g&oacute;p phần khắc phục việc dạy th&ecirc;m, học th&ecirc;m sai quy định./.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top