Bộ Công Thương công bố kết luận thanh tra các sai phạm tại VEAM

Bộ Công Thương cho hay, cơ quan này đã công bố Kết luận Thanh tra số 3202/KL-BCT về công tác quản lý, sử dụng vốn, tài sản; tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; công tác tổ chức cán bộ tại Tổng công ty máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM).

<div> <div> <figure class="article-avatar cms-body">&nbsp; <figcaption class="fig">Trụ sở Tổng c&ocirc;ng ty cổ phần M&aacute;y động lực v&agrave; m&aacute;y n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam. Ảnh: Nhadautu</figcaption> </figure> <div> <p>Việc c&ocirc;ng bố kết luận thanh tra được thực hiện ng&agrave;y 16/5 tại trụ sở Tổng c&ocirc;ng ty m&aacute;y động lực v&agrave; M&aacute;y n&ocirc;ng nghiệp - CTCP (VEAM),</p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng Thương, trong giai đoạn từ năm 2010 đến th&aacute;ng 6 năm 2018, mặc d&ugrave; kết quả kinh doanh hợp nhất tại VEAM h&agrave;ng năm đều c&oacute; l&atilde;i, tuy nhi&ecirc;n ngo&agrave;i thu nhập chủ yếu do lợi nhuận từ c&aacute;c c&ocirc;ng ty li&ecirc;n doanh (Toyota, Honda...) mang lại. Trong khi đ&oacute;, hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhiều đơn vị thuộc VEAM kh&ocirc;ng đạt hiệu quả, thậm ch&iacute; thua lỗ.</p> <p>Kết luận thanh tra cũng cho thấy, qu&aacute; tr&igrave;nh quản l&yacute;, điều h&agrave;nh tại VEAM v&agrave; một số đơn vị th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ograve;n tồn tại nhiều sai phạm, thiếu s&oacute;t. Cụ thể, c&oacute; nhiều sai phạm trong c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức c&aacute;n bộ, sai phạm trong c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, sử dụng vốn, t&agrave;i sản, c&ocirc;ng nợ&hellip; g&acirc;y thiệt hại, l&atilde;ng ph&iacute; t&agrave;i sản của nh&agrave; nước.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương y&ecirc;u cầu VEAM, c&aacute;c đơn vị li&ecirc;n quan thuộc Bộ thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c, khẩn trương c&aacute;c nội dung Kết luận Thanh tra. Đồng thời, Bộ C&ocirc;ng Thương cũng đ&atilde; tiếp tục chuyển một số vụ việc sang Bộ C&ocirc;ng an để l&agrave;m r&otilde; v&agrave; xử l&yacute; tr&aacute;ch nhiệm đối với c&aacute;c h&agrave;nh vi c&oacute; dấu hiệu vi phạm quy định về quản l&yacute; kinh tế.</p> <div>Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 10/12/2018, Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; c&oacute; C&ocirc;ng văn số 1042/BCT-TCCB chuyển một số vụ việc sang Bộ C&ocirc;ng an để l&agrave;m r&otilde;, xử l&yacute; tr&aacute;ch nhiệm theo quy định. Hiện Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; thực hiện việc điều tra, l&agrave;m r&otilde;, xử l&yacute; theo quy định.</div> <div> <p>Những l&ugrave;m x&ugrave;m về quản l&yacute;, điều h&agrave;nh VEAM đ&atilde; được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đ&acirc;y. Mới đ&acirc;y nhất, ng&agrave;y 29/3/2019, Chủ tịch Hội đồng Quản trị VEAM, &ocirc;ng B&ugrave;i Quang Chuyện đ&atilde; k&yacute; Nghị quyết về việc b&atilde;i nhiệm chức danh Tổng gi&aacute;m đốc đối với &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave;- th&agrave;nh vi&ecirc;n HĐQT VEAM.</p> <p>Trong b&aacute;o c&aacute;o gửi Bộ C&ocirc;ng Thương về việc b&atilde;i nhiệm chức danh Tổng Gi&aacute;m đốc VEAM đối với &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave;, HĐQT VEAM đ&aacute;nh gi&aacute;, &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave; với vai tr&ograve; l&agrave; Tổng Gi&aacute;m đốc đ&atilde; vi phạm c&aacute;c quy định về quản l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; điều lệ của doanh nghiệp n&agrave;y.</p> <p>Quyết định được đưa ra sau cuộc họp của phụ tr&aacute;ch bộ phận đại diện vốn nh&agrave; nước tại VEAM v&agrave; triển khai c&aacute;c nội dung tại Văn bản số 231 của bộ C&ocirc;ng Thương về c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;n bộ. Sau khi ph&acirc;n t&iacute;ch những tồn tại, thiếu s&oacute;t trong việc kinh doanh thương mại v&agrave; tiền gửi năm 2017 v&agrave; 6 th&aacute;ng đầu năm 2018; kinh doanh nhập khẩu 1.500 bộ linh kiện &ocirc; t&ocirc; Changan (Trung Quốc); việc mua 3.000 bộ linh kiện xe Hyundai của Tập đo&agrave;n Th&agrave;nh C&ocirc;ng để sản xuất, lắp r&aacute;p năm 2017; nhập khẩu, kinh doanh 2.010 bộ linh kiện xe Hyundai 72, Hội đồng quản trị VEAM đ&atilde; quyết định (bằng h&igrave;nh thức bỏ phiếu) b&atilde;i nhiệm chức danh Tổng gi&aacute;m đốc VEAM đối với &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave;.&nbsp;</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o, về kinh doanh thương mại, 6 th&aacute;ng đầu năm 2018 &nbsp;VEAM lỗ 8,2 tỉ đồng. Chủ yếu l&agrave; chi ph&iacute; t&agrave;i ch&iacute;nh của số tiền 399,6 tỉ đồng văn ph&ograve;ng VEAM mua vật tư linh kiện b&aacute;n cho Nh&agrave; m&aacute;y &ocirc; t&ocirc; VEAM. Hiện VEAM vẫn chưa thu hồi được số tiền hơn 359 tỉ đồng từ việc kinh doanh n&agrave;y,</p> <p>Li&ecirc;n quan đến việc kinh doanh, nhập khẩu 1.500 bộ linh kiện &ocirc; t&ocirc; Changan, &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave; đ&atilde; k&yacute; hợp đồng cầm cố giấy tờ gi&aacute; do Sacombank ph&aacute;t h&agrave;nh để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ bảo l&atilde;nh cho Chi nh&aacute;nh C&ocirc;ng ty TNHH Mekong Auto với số tiền 136,72 tỉ đồng khi chưa được sự ph&ecirc; chuẩn của Hội đồng quản trị VEAM.</p> <p>&Ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave; cũng đ&atilde; đồng &yacute; để Gi&aacute;m đốc Nh&agrave; m&aacute;y &ocirc; t&ocirc; VEAM mua 3000 bộ linh kiện của TCG để lắp 3000 xe &ocirc; t&ocirc; Hyundai trong năm 2017 khi kh&ocirc;ng c&oacute; kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017, kh&ocirc;ng c&oacute; phương &aacute;n kinh doanh số &ocirc; t&ocirc; n&agrave;y. Điều n&agrave;y dẫn đến tồn kho cuối năm 2017 cao (5588 xe), gấp hơn 2 lần so với kế hoạch tồn kho giao.&nbsp;</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Hội đồng quản trị của VEAM c&ograve;n chỉ ra những sai phạm của &ocirc;ng Trần Ngọc H&agrave; li&ecirc;n quan đến việc kinh doanh, nhập khẩu 2.010 bộ linh kiện xe &ocirc; t&ocirc; Hyundai 72.&nbsp;</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top