Biến chứng võng mạc do đái tháo đường

Bệnh võng mạc đái tháo đường (ĐTĐ) là sự rối loạn của các mạch máu ở võng mạc của bệnh nhân mắc ĐTĐ. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây mù lòa...

<p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ</strong></p> <p>Bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ g&acirc;y tổn thương đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n nền v&otilde;ng mạc một c&aacute;ch &acirc;m thầm trong nhiều năm, được xem l&agrave; giai đoạn sớm của bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ. Ở giai đoạn n&agrave;y, c&aacute;c đốm xuất huyết nhỏ hay mỡ lắng đọng xuất hiện tr&ecirc;n v&otilde;ng mạc.</p> <p>Tăng sinh v&otilde;ng mạc ph&aacute;t triển tr&ecirc;n nền v&otilde;ng mạc l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y mất thị lực ở bệnh nh&acirc;n ĐTĐ. Ở giai đoạn n&agrave;y, c&aacute;c mạch m&aacute;u mới ph&aacute;t triển tr&ecirc;n bề mặt v&otilde;ng mạc v&agrave; d&acirc;y thần kinh thị gi&aacute;c. Những t&acirc;n mạch n&agrave;y c&oacute; đặc điểm rất dễ vỡ. Khi vỡ th&agrave;nh mạch, m&aacute;u c&oacute; thể chảy v&agrave;o v&otilde;ng mạc v&agrave; dịch k&iacute;nh.</p> <p>Trong giai đoạn muộn hơn c&aacute;c mạch m&aacute;u bất thường v&agrave; m&ocirc; sẹo v&otilde;ng mạc tiếp tục ph&aacute;t triển c&oacute; thể g&acirc;y ra những biến chứng nghi&ecirc;m trọng như co k&eacute;o g&acirc;y bong v&otilde;ng mạc hoặc tăng nh&atilde;n &aacute;p.</p> <p><img alt="Hình ảnh mắt tổn thương do tiểu đường." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/23/6_resize.jpg" title="Hình ảnh mắt tổn thương do tiểu đường." /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>H&igrave;nh ảnh mắt tổn thương do tiểu đường.</em></p> <h2><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></h2> <p>Mắt người bệnh c&oacute; thể dần dần mờ đi m&agrave; kh&ocirc;ng nhận biết được. Ở một v&agrave;i bệnh nh&acirc;n, những mạch m&aacute;u nhỏ trong v&otilde;ng mạc bị r&ograve; rỉ m&aacute;u v&agrave; dịch ở v&ugrave;ng ho&agrave;ng điểm (bộ phận nằm ở v&ugrave;ng trung t&acirc;m của v&otilde;ng mạc gi&uacute;p ta nhận biết độ sắc n&eacute;t, m&agrave;u sắc v&agrave; độ r&otilde; của h&igrave;nh ảnh) g&acirc;y n&ecirc;n m&ugrave; l&ograve;a. Để biết m&igrave;nh c&oacute; mắc bệnh v&otilde;ng mạc hay kh&ocirc;ng, người bệnh n&ecirc;n đi chụp s&agrave;ng lọc bệnh v&otilde;ng mạc bằng m&aacute;y chụp đ&aacute;y mắt tự động DRS. Hoặc c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa mắt c&oacute; thể chỉ định cho bệnh nh&acirc;n chụp huỳnh quang đ&aacute;y mắt (FFA) nhằm hỗ trợ ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c thương tổn của bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ.</p> <p>Với bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ tăng sinh, thị lực c&oacute; thể mờ v&agrave; mất ho&agrave;n to&agrave;n khả năng cảm nhận &aacute;nh s&aacute;ng do xuất huyết. Bệnh n&agrave;y thường kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, n&ecirc;n người bệnh ĐTĐ cần phải s&agrave;ng lọc bệnh v&otilde;ng mạc ngay khi ph&aacute;t hiện mắc ĐTĐ v&agrave; định kỳ thăm kh&aacute;m tại c&aacute;c cơ sở kh&aacute;m bệnh chuy&ecirc;n khoa mắt nhằm ph&aacute;t hiện sớm, điều trị kịp thời tr&aacute;nh trường hợp bệnh diễn biến phức tạp mới được chữa trị.</p> <p>Nguy cơ mắc bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ tăng theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ. Khoảng 60% bệnh nh&acirc;n bị ĐTĐ trong 15 năm trở l&ecirc;n sẽ c&oacute; những tổn thương mạch m&aacute;u ở mắt. Trong số đ&oacute; c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n c&oacute; nguy cơ bị m&ugrave; mắt.</p> <h2><strong>Điều trị bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ thế n&agrave;o?</strong></h2> <p>Phương ph&aacute;p điều trị bằng Laser năng lượng cao c&oacute; thể sử dụng để ph&aacute; hủy m&ocirc; v&otilde;ng mạc bệnh l&yacute;, nhằm ngăn ngừa t&acirc;n mạch tiến triển v&agrave; h&agrave;n gắn những chỗ bị r&ograve; rỉ. Điều trị bằng tia Laser thường &aacute;p dụng cho bệnh nh&acirc;n ngoại tr&uacute; do phương ph&aacute;p đơn giản &iacute;t tai biến n&ecirc;n kh&ocirc;ng cần nhập viện. Tuy nhi&ecirc;n, ở một số bệnh nh&acirc;n, điều trị tia laser quang đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng mang lại kết quả khả quan. Đối với c&aacute;c trường hợp bệnh nặng c&oacute; k&egrave;m theo xuất huyết dịch k&iacute;nh cần thực hiện phẫu thuật cắt bỏ dịch k&iacute;nh kết hợp với c&aacute;c phương ph&aacute;p phẫu thuật kh&aacute;c. Thường xuy&ecirc;n kh&aacute;m mắt định kỳ 6 th&aacute;ng đến 1 năm/lần&nbsp; để sớm ph&aacute;t hiện bệnh l&agrave; ch&igrave;a kho&aacute; then chốt để việc chữa trị bệnh th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <div>Nhằm ph&ograve;ng tr&aacute;nh biến chứng v&otilde;ng mạc ĐTĐ, người bệnh phải kiểm so&aacute;t lượng đường trong m&aacute;u v&agrave; huyết &aacute;p nhằm giảm nguy cơ bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ. Tuy nhi&ecirc;n, cũng giống như biến chứng thần kinh ngoại vi, kiểm so&aacute;t lượng đường tốt kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa loại trừ được nguy cơ bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ.</div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top