Bí thư Quận 1 nói về việc di dời lư hương tại tượng đài Trần Hưng Đạo

(Khoahocdoisong. Sáng 18/2, bà Trần Kim Yến, Bí thư quận ủy Quận 1 đã trao đổi với báo chí về việc di dời lư hương tại tượng đài Trần Hưng Đạo (Công trường Mê Linh, quận 1, TP.HCM)

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/19/tuong_tran_hung_dao_3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Khu vực tượng đ&agrave;i Trần Hưng Đạo s&aacute;ng ng&agrave;y 18/2.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo b&agrave; Yến, ng&agrave;y 17/2, quận 1 đ&atilde; trang tr&iacute; lại khu vực tượng đ&agrave;i Trần Hưng Đạo để người d&acirc;n tham quan. C&ograve;n việc thờ c&uacute;ng, d&acirc;ng hương, theo chủ trương sẽ được chuyển về đền thờ Đức Th&aacute;nh Trần (đường V&otilde; Thị S&aacute;u, phường T&acirc;n Định, quận 1).</p> <p>B&agrave; Yến cho biết, c&oacute; thể một số người cho rằng việc n&agrave;y nhạy cảm nhưng quận nhận định l&agrave; b&igrave;nh thường. Việc thắp hương n&ecirc;n để ở đền, ch&ugrave;a sẽ th&iacute;ch hợp hơn. B&agrave; cho hay việc di chuyển đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh, dự kiến ng&agrave;y 16 th&aacute;ng Gi&ecirc;ng sẽ đặt v&agrave;o đ&uacute;ng vị tr&iacute;.</p> <p>&ldquo;Quận kh&ocirc;ng phải kh&ocirc;ng c&oacute; nơi thờ phụng để người d&acirc;n thể hiện t&acirc;m linh, m&agrave; tr&ecirc;n địa b&agrave;n đ&atilde; c&oacute; đền thờ Đức Th&aacute;nh Trần rồi n&ecirc;n quận đưa lư hương về đ&oacute;&rdquo; &ndash; b&agrave; Yến n&oacute;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/19/tuong_tran_hung_dao_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Tượng đ&agrave;i Th&aacute;nh Gi&oacute;ng tại v&ograve;ng xoay Ng&atilde; 6.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo ghi nhận của PV v&agrave;o s&aacute;ng 18/2, khu vực ch&acirc;n tượng đ&agrave;i Trần Hưng Đạo đ&atilde; được qu&acirc;y lại, tuy nhi&ecirc;n ph&iacute;a trong kh&ocirc;ng c&oacute; người l&agrave;m việc. Trong khi đ&oacute; tại tượng đ&agrave;i Th&aacute;nh Gi&oacute;ng vẫn chưa c&oacute; dấu hiệu thi c&ocirc;ng.</p> <p>Trước đ&oacute; v&agrave;o cuối th&aacute;ng 10/2018, Sở Văn h&oacute;a &ndash; Thể thao TP.HCM đ&atilde; c&oacute; văn bản b&aacute;o c&aacute;o UBND TP về hai tượng đ&agrave;i n&oacute;i tr&ecirc;n v&agrave; xin &yacute; kiến chỉ đạo về việc tu sửa v&igrave; đều trong t&igrave;nh trạng xuống cấp.</p> <div>&nbsp;</div> <p>Tuy nhi&ecirc;n hai tượng đ&agrave;i chưa được xếp hạng di t&iacute;ch v&agrave; kh&ocirc;ng thuộc danh mục kiểm k&ecirc; n&ecirc;n Sở kh&ocirc;ng kh&ocirc;ng c&oacute; chức năng quản l&yacute;. Khi đ&oacute; Sở đề nghị d&ugrave;ng nguồn ng&acirc;n s&aacute;ch th&agrave;nh phố để tu sửa, đồng thời tiếp tục r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh tương tự tại th&agrave;nh phố để b&aacute;o c&aacute;o, đề xuất với UBND TP.</p> <p>V&agrave;o giữa th&aacute;ng 1/2019 UBND TP đ&atilde; đồng &yacute; với đề xuất n&agrave;y v&agrave; giao UBND quận 1 thực hiện. Ngo&agrave;i ra th&agrave;nh phố cũng giao c&aacute;c quận, huyện kh&aacute;c kiểm định v&agrave; t&ocirc;n tạo c&aacute;c tượng đ&agrave;i kh&aacute;c tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p><em>Tượng đ&agrave;i Trần Hưng Đạo cao 4m, đặt tr&ecirc;n bệ cao 12m, ốp đ&aacute; m&agrave;u n&acirc;u, 3 mặt đế tượng c&oacute; 6 mảng ph&ugrave; đi&ecirc;u diễn tả c&aacute;c trận đ&aacute;nh ti&ecirc;u diệt giặc ngoại x&acirc;m. </em></p> <p><em>Tượng đ&agrave;i Th&aacute;nh Gi&oacute;ng (v&ograve;ng xoay Ng&atilde; 6 đường C&aacute;ch Mạng Th&aacute;ng 8) cao 6m. </em></p> <p><em>Cả hai tượng đ&agrave;i đều được x&acirc;y dựng bằng b&ecirc; t&ocirc;ng trước năm 1975.</em></p> <div>Phong Vũ</div> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top