Bí quyết dinh dưỡng hỗ trợ phòng ngừa COVID-19

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID -19 lây lan nhanh và diễn biến phức tạp. Bên cạnh các biện pháp dự phòng lây nhiễm theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới, việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và duy trì một lối sống tích cực, lành mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng giúp nâng cao miễn dịch và phòng chống dịch bệnh.

<div> <p>Một chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ v&agrave; c&acirc;n bằng c&aacute;c yếu tố đa lượng v&agrave; vi lượng đ&oacute;ng vai tr&ograve; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng đối với chức năng hệ miễn dịch, c&oacute; thể gi&uacute;p giảm nguy cơ mắc cũng như r&uacute;t ngắn thời gian điều trị bệnh. Tuy nhi&ecirc;n, ngay cả đối với những người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, chế độ ăn kh&ocirc;ng đầy đủ thiếu cả số lượng v&agrave; chất lượng vẫn c&ograve;n rất phổ biến, điều n&agrave;y khiến cho hệ miễn dịch bị suy yếu v&agrave; dễ mắc bệnh.</p> <p>Sau đ&acirc;y l&agrave; một số nguy&ecirc;n tắc dinh dưỡng gi&uacute;p duy tr&igrave; hệ miễn dịch khỏe mạnh, từ đ&oacute; ph&ograve;ng chống bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp do chủng mới của virus Corona.</p> <h2><strong>Trong c&aacute;c bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y</strong></h2> <p>Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng: Nhiều người Việt c&oacute; th&oacute;i quen duy tr&igrave; 3 bữa ch&iacute;nh trong ng&agrave;y (bữa s&aacute;ng, bữa trưa, bữa tối). Tuy nhi&ecirc;n, một số người c&ograve;n bỏ bữa, đặc biệt l&agrave; bữa s&aacute;ng. Những th&oacute;i quen n&agrave;y khiến cho tổng năng lượng qua bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng đủ nhu cầu cơ thể, khiến cơ thể mệt mỏi, hệ miễn dịch suy giảm, dễ mắc bệnh. Để cung cấp đủ năng lượng qua c&aacute;c bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y, ch&uacute;ng ta cần đảm bảo kh&ocirc;ng bỏ bữa, ăn đủ 3 bữa ch&iacute;nh, v&agrave; lưu &yacute; ăn th&ecirc;m bữa phụ giữa giờ (sữa, sữa chua, hoa quả, đậu/đỗ/hạt ngũ cốc rang/sấy).</p> <p>Bổ sung thực phẩm nhiều đạm (protein): Một chế độ ăn đủ đạm (protein) c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng gi&uacute;p cơ thể duy tr&igrave; hệ miễn dịch khỏe mạnh v&agrave; gi&uacute;p nhanh l&agrave;nh bệnh. Chất đạm cung cấp nguy&ecirc;n liệu tổng hợp c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu v&agrave; kh&aacute;ng thể được v&iacute; như những binh l&iacute;nh trong cuộc chiến chống lại vi khuẩn v&agrave; virus x&acirc;m nhập cơ thể. Đạm (protein) c&oacute; nhiều trong c&aacute;c loại thực phẩm sau: Thịt, c&aacute;, trứng, sữa, v&agrave; c&aacute;c loại đậu/đỗ. Mỗi người cần ăn 5-6 phần đạm (protein)/ng&agrave;y. Mỗi phần đạm (protein) tương đương 40g thịt/c&aacute;/t&ocirc;m, 1 quả trứng g&agrave;/vịt, 1 b&igrave;a đậu phụ, 1 cốc sữa. N&ecirc;n phối hợp đa dạng thực phẩm trong bữa ăn, sử dụng đạm từ cả nguồn động vật v&agrave; thực vật để đạt tổng số đạm (protein) cơ thể cần mỗi ng&agrave;y.</p> <p><img alt="Bí quyết dinh dưỡng hỗ trợ phòng ngừa COVID-19" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/20/dinh_duong_phong_covid-19.jpg" title="Bí quyết dinh dưỡng hỗ trợ phòng ngừa COVID-19" /><em>Đảm bảo chế độ ăn gi&agrave;u đạm để tăng sức đề kh&aacute;ng, hạn chế l&acirc;y nhiễm COVID-19.</em></p> <p>Bổ sung c&aacute;c loại thực phẩm gi&agrave;u vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất:&nbsp; C&oacute; t&aacute;c dụng tăng cường miễn dịch. Ăn nhiều hơn thực phẩm c&oacute; nguồn gốc động vật, thực vật nhiều vitamin A v&agrave; caroten (gan, trứng, khoai lang, b&iacute; ng&ocirc;, c&agrave; rốt, đu đủ, xo&agrave;i, b&ocirc;ng cải/s&uacute;p lơ...). Ăn nhiều hơn c&aacute;c loại rau xanh v&agrave; hoa quả nhiều vitamin C (cam, bưởi, ổi...), c&aacute;c loại thực phẩm chứa nhiều kẽm (đậu, đỗ, hạt hạnh nh&acirc;n, thịt heo, thịt b&ograve;, h&agrave;u, s&ograve;...). Ăn nhiều hơn thực phẩm nhiều selen (trứng, nấm, t&ocirc;m, đậu đỗ, ngũ cốc, thịt heo, b&ograve;...). Nghi&ecirc;n cứu cho thấy bổ sung kẽm c&oacute; t&aacute;c dụng ph&ograve;ng bệnh nhiễm tr&ugrave;ng, đặc biệt l&agrave; vi&ecirc;m phổi ở người cao tuổi.</p> <p>Bổ sung c&aacute;c loại rau, củ, gia vị: Tăng cường sử dụng, h&agrave;nh, tỏi, gừng, sả, chanh, v&agrave; c&aacute;c loại rau thơm nhiều h&oacute;a thực vật v&agrave; tinh dầu (bạc h&agrave;, kinh giới, t&iacute;a t&ocirc;...) trong c&aacute;c bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y v&igrave; những thực phẩm n&agrave;y c&oacute; t&iacute;nh kh&aacute;ng khuẩn cao. C&oacute; thể uống vi&ecirc;n tinh dầu tỏi hoặc 1-2 nh&aacute;nh tỏi tươi, nước gừng ấm, nước chanh sả ấm.</p> <h2><strong>Ngo&agrave;i ra, cần ch&uacute; &yacute; bổ sungc&aacute;c loại thực phẩm sau</strong></h2> <p>Bổ sung c&aacute;c loại thực phẩm nhiều vitamin A v&agrave; omega-3: Đ&oacute; l&agrave; c&aacute; v&agrave; c&aacute;c loại hải sản. C&aacute; n&ecirc;n c&oacute; mặt trong bữa ăn &iacute;t nhất 2 lần mỗi tuần. Vitamin A v&agrave; omega-3 đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong hệ miễn dịch đường h&ocirc; hấp. C&oacute; thể d&ugrave;ng vi&ecirc;n dầu c&aacute; uống bổ sung h&agrave;ng ng&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c loại hải sản c&ograve;n l&agrave; nguồn cung cấp kẽm rất tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể.</p> <p>Bổ sung c&aacute;c chế phẩm dinh dưỡng đặc trị tăng cường sức khỏe gi&agrave;u năng lượng v&agrave; đạm: Những người cao tuổi, trẻ nhỏ, những bệnh nh&acirc;n mắc c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh, người thiếu c&acirc;n hoặc suy dinh dưỡng thường c&oacute; chế độ ăn uống kh&ocirc;ng đủ dinh dưỡng. Những người n&agrave;y n&ecirc;n bổ sung c&aacute;c chế phẩm dinh dưỡng gi&agrave;u năng lượng v&agrave; đạm, v&iacute; dụ sữa nước hoặc sữa bột t&ugrave;y theo độ tuổi v&agrave; bệnh l&yacute; nếu c&oacute;. Mỗi ng&agrave;y bổ sung kh&ocirc;ng qu&aacute; 500 calo, tương đương 2 cốc sữa. N&ecirc;n tham vấn b&aacute;c sĩ dinh dưỡng hoặc nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế để c&oacute; hướng dẫn lựa chọn sản phẩm ph&ugrave; hợp.</p> <p>Bổ sung c&aacute;c loại vitamin tổng hợp, kho&aacute;ng chất v&agrave; dầu c&aacute;: Chế độ ăn đầy đủ vẫn l&agrave; phương ph&aacute;p hữu hiệu trong việc cung cấp c&aacute;c vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất tr&ecirc;n. Trong trường hợp chế độ ăn kh&ocirc;ng đầy đủ, c&oacute; thể xem x&eacute;t uống bổ sung thuốc đa sinh tố chứa vitamin A, vitamin C, vitamin D, kẽm (Zn), v&agrave; selenium (Se) theo chỉ dẫn của b&aacute;c sĩ. Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c chất gi&uacute;p tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể trong giai đoạn dịch COVID-19.</p> <h2><strong>Những lưu &yacute; cần thiết</strong></h2> <p>Uống nhiều nước, đặc biệt l&agrave; nước ấm: Chỉ cần cảm thấy c&oacute; ch&uacute;t kh&ocirc; họng phải uống nước ngay. Lưu &yacute; mỗi ng&agrave;y uống kh&ocirc;ng dưới 1.500ml nước ấm. Uống từng ngụm nhỏ, nhiều lần trong ng&agrave;y. Một số đối tượng như trẻ em v&agrave; người cao tuổi cần bổ sung nước thường xuy&ecirc;n chứ kh&ocirc;ng đợi cảm gi&aacute;c kh&aacute;t mới uống.</p> <p>Kh&ocirc;ng ăn ki&ecirc;ng, h&atilde;y ăn đa dạng nhiều thực phẩm: Trong giai đoạn n&agrave;y cần phải ăn đa dạng c&aacute;c loại thực phẩm, thực phẩm nhiều m&agrave;u sắc v&agrave; dinh dưỡng phong ph&uacute;. Cố gắng ăn kh&ocirc;ng dưới 15 loại thực phẩm mỗi ng&agrave;y, kể cả gia vị.</p> <p>Hạn chế đồ dầu mỡ, đồ chi&ecirc;n r&aacute;n, đồ ngọt: Những thực phẩm n&agrave;y cung cấp nhiều năng lượng, nhưng g&acirc;y đầy bụng kh&oacute; ti&ecirc;u, kh&ocirc;ng cung cấp đủ đạm v&agrave; c&aacute;c vitamin cần thiết cho hệ miễn dịch của cơ thể.</p> <p>Đảm bảo vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm: Ăn ch&iacute;n, uống s&ocirc;i. C&aacute;c loại thịt, c&aacute;, trứng phải được nấu ch&iacute;n ho&agrave;n to&agrave;n. Để ri&ecirc;ng thực phẩm sống, ch&iacute;n. Thực phẩm tươi chưa sử dụng phải cất ngăn đ&aacute; tủ lạnh. Thực phẩm đ&atilde; nấu chưa ăn ngay phải cất ngăn m&aacute;t tủ lạnh. Rửa tay trước khi ăn, trước v&agrave; sau khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp x&uacute;c với bề mặt c&oacute; nguy cơ. Hạn chế ăn h&agrave;ng qu&aacute;n.</p> <p>Hạn chế bia rượu, tiệc t&ugrave;ng, tụ tập đ&ocirc;ng người: Hạn chế bia rượu, tiệc t&ugrave;ng, tụ tập đ&ocirc;ng người để hạn chế sự l&acirc;y lan của dịch bệnh COVID-19 truyền qua đường h&ocirc; hấp v&agrave; tiếp x&uacute;c trực tiếp với bề mặt nhiễm.</p> <p><strong>TS. BS. Nguyễn Thanh H&agrave; (Khoa Dinh dưỡng Tiết chế - Bệnh viện Phổi Trung ương)</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top