Bị cáo có người thân là Nghệ sỹ nhân dân, Nghệ sỹ ưu tú sẽ được giảm án

Quá trình xét xử, Tòa án có thể tham khảo quy định tại điểm c mục 5 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật Hình sự năm 1999 để xác định tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

<div> <div> <p>Hội đồng Thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n Tối cao mới đ&acirc;y đ&atilde; c&oacute; Th&ocirc;ng b&aacute;o &nbsp;số 212/TANDTC-PC gửi c&aacute;c T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; T&ograve;a &aacute;n qu&acirc;n sự th&ocirc;ng b&aacute;o về kết quả giải đ&aacute;p một số vướng mắc trong x&eacute;t xử.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; nội dung kết luận của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao tại phi&ecirc;n họp trực tuyến để giải đ&aacute;p một số vướng mắc trong qu&aacute; tr&igrave;nh giải quyết c&aacute;c vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, h&agrave;nh ch&iacute;nh, d&acirc;n sự v&agrave; kinh doanh, thương mại.</p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở c&aacute;c &yacute; kiến phản &aacute;nh vướng mắc v&agrave; giải đ&aacute;p của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n, T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao th&ocirc;ng b&aacute;o kết quả giải đ&aacute;p vướng mắc, trong đ&oacute; c&oacute; những vướng mắc về t&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự theo quy định tại Điều 51 Bộ luật h&igrave;nh sự năm 2015. Cụ thể như sau:</p> <p><strong><em>T&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự &ldquo;Người phạm tội t&iacute;ch cực hợp t&aacute;c với cơ quan c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc ph&aacute;t hiện tội phạm hoặc trong qu&aacute; tr&igrave;nh giải quyết vụ &aacute;n&rdquo; c&oacute; tương tự như t&igrave;nh tiết &ldquo;Người phạm tội th&agrave;nh khẩn khai b&aacute;o, ăn năn hối cải&rdquo; kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>T&igrave;nh tiết &quot;Người phạm tội t&iacute;ch cực hợp t&aacute;c với cơ quan c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc ph&aacute;t hiện tội phạm hoặc trong qu&aacute; tr&igrave;nh giải quyết vụ &aacute;n&quot; v&agrave; t&igrave;nh tiết &quot;Người phạm tội th&agrave;nh khẩn khai b&aacute;o, ăn năn hối cải&rdquo; l&agrave; hai t&igrave;nh tiết độc lập quy định tại điểm t v&agrave; điểm s khoản 1 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự.</p> <p>T&igrave;nh tiết &ldquo;Người phạm tội t&iacute;ch cực hợp t&aacute;c với cơ quan c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc ph&aacute;t hiện tội phạm hoặc trong qu&aacute; tr&igrave;nh giải quyết vụ &aacute;n&rdquo; được hiểu l&agrave; trường hợp người phạm tội c&oacute; những h&agrave;nh vi, lời khai thể hiện sự hợp t&aacute;c t&iacute;ch cực với cơ quan c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc nhanh ch&oacute;ng l&agrave;m s&aacute;ng tỏ vụ &aacute;n, gi&uacute;p c&aacute;c cơ quan n&agrave;y ph&aacute;t hiện th&ecirc;m tội phạm mới hoặc đồng phạm mới.</p> <p>T&igrave;nh tiết &ldquo;Người phạm tội th&agrave;nh khẩn khai b&aacute;o, ăn năn hối cải&rdquo; được hiểu l&agrave; trường hợp người phạm tội th&agrave;nh khẩn khai nhận về h&agrave;nh vi phạm tội của m&igrave;nh, ăn năn hối lỗi về việc m&igrave;nh đ&atilde; g&acirc;y ra.</p> <p><strong><em>Khi quyết định h&igrave;nh phạt, T&ograve;a &aacute;n c&oacute; được coi c&aacute;c t&igrave;nh tiết về nh&acirc;n th&acirc;n của bi c&aacute;o như tr&igrave;nh độ học vẩn thấp, l&agrave; lao động ch&iacute;nh, c&oacute; con nhỏ, c&oacute; &ocirc;ng b&agrave; l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng C&aacute;ch mạng... l&agrave; t&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật H&igrave;nh sự hay kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>Hiện nay quy định tại khoản 2 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự năm 2015 chưa được Hội đồng Thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao hướng dẫn cụ thể.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&eacute;t xử, T&ograve;a &aacute;n c&oacute; thể tham khảo quy định tại điểm c mục 5 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ng&agrave;y 04-8-2000 của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao hướng dẫn &aacute;p dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật H&igrave;nh sự năm 1999 để x&aacute;c định t&igrave;nh tiết kh&aacute;c l&agrave; tỉnh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự năm 2015, cụ thể như sau:</p> <p>- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị c&aacute;o l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng với nước hoặc c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc được Nh&agrave; nước tặng một trong c&aacute;c danh hiệu vinh dự như: anh h&ugrave;ng lao động, anh h&ugrave;ng lực lượng vũ trang, b&agrave; mẹ Việt Nam anh h&ugrave;ng, <strong><em>nghệ sỹ nh&acirc;n d&acirc;n, nghệ sĩ ưu t&uacute;</em></strong>, <strong><em>nh&agrave; gi&aacute;o nh&acirc;n d&acirc;n, nh&agrave; gi&aacute;o ưu t&uacute;, thầy thuốc nh&acirc;n d&acirc;n, thầy thuốc ưu t&uacute; </em></strong>hoặc c&aacute;c danh hiệu cao qu&yacute; kh&aacute;c theo quy định của Nh&agrave; nước:</p> <p>- Bị c&aacute;o c&oacute; anh, chị, em ruột l&agrave; liệt sỹ;</p> <p>- Bị c&aacute;o l&agrave; người t&agrave;n tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong c&ocirc;ng t&aacute;c, c&oacute; tỷ lệ thương tật từ 31 % trở l&ecirc;n;</p> <p>- Người bị hại cũng c&oacute; lỗi;</p> <p>- Thiệt hại do lỗi của người thứ ba;</p> <p>- Gia đ&igrave;nh bị c&aacute;o sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị c&aacute;o;</p> <p>- Người bị hại hoặc đại diện hợp ph&aacute;p của người bị hại xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt cho bị c&aacute;o trong trường hợp chỉ g&acirc;y tổn hại về sức khỏe của người bị hại, g&acirc;y thiệt hại về t&agrave;i sản;</p> <p>- Phạm tội trong trường hợp v&igrave; phục vụ y&ecirc;u c&agrave;u c&ocirc;ng t&aacute;c đột xuất như đi chống b&atilde;o, lụt, cấp cứu.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, khi x&eacute;t xử, t&ugrave;y từng trường hợp cụ thế v&agrave; ho&agrave;n cảnh cụ thể của người phạm tội m&agrave; c&ograve;n c&oacute; thể coi c&aacute;c t&igrave;nh tiết kh&aacute;c l&agrave; t&igrave;nh tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi r&otilde; trong bản &aacute;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/20/giam_an(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">Ảnh minh họa.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong><em>Theo quy định tại khoản 2 Điều 168 của Bộ luật H&igrave;nh sự, tội cướp t&agrave;i sản c&oacute; mức h&igrave;nh phạt t&ugrave; từ 07 năm đến 15 năm. Vậy c&oacute; được xử bị c&aacute;o từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi mức h&igrave;nh phạt l&agrave; 04 năm t&ugrave; kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật H&igrave;nh sự năm 2015, mức phạt t&ugrave; c&oacute; thời hạn cao nhất được &aacute;p dụng đối với người từ đủ 16 tuối đến dưới 18 tuổi kh&ocirc;ng qu&aacute; % mức phạt t&ugrave; m&agrave; điều luật quy định.</p> <p>Như vậy, luật chỉ khống chế mức phạt cao nhất &aacute;p dụng đối với đối tượng n&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng khống chế mức thấp nhất.</p> <p>Do đ&oacute;, trong trường hợp n&ecirc;u tr&ecirc;n, T&ograve;a &aacute;n c&oacute; thể &aacute;p dụng mức phạt 04 năm t&ugrave; đối với bị c&aacute;o, nếu việc &aacute;p dụng h&igrave;nh phạt đ&oacute; bảo đảm được mục đ&iacute;ch của h&igrave;nh phạt v&agrave; c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc trong việc xử l&yacute; h&igrave;nh sự người chưa th&agrave;nh ni&ecirc;n phạm tội.</p> <p><strong><em>Bị c&aacute;o c&oacute; đơn kh&aacute;ng c&aacute;o xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt. Tuy nhi&ecirc;n, tại phi&ecirc;n t&ograve;a bị c&aacute;o xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt v&agrave; lại xin giảm mức bồi thường thiệt hại. T&ograve;a &aacute;n cấp ph&uacute;c thấm c&oacute; xem x&eacute;t y&ecirc;u cầu giảm mức bồi thường thiệt hại kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>Theo quy định tại khoản 1 Điều 342 của của Bộ luật Tổ tụng h&igrave;nh sự: &ldquo;Trước khi bắt đầu phi&ecirc;n t&ograve;a hoặc tại phi&ecirc;n t&ograve;a ph&uacute;c thẩm, người kh&aacute;ng c&aacute;o c&oacute; quyền thay đổi, bổ sung khảng c&aacute;o...&rdquo;.</p> <p>Đồng thời, theo quy định tại Điều 345 của Bộ luật Tố tụng h&igrave;nh sự, &ldquo;T&ograve;a &aacute;n cấp ph&uacute;c thấm xem x&eacute;t phần nội dung của bản &aacute;n, quyết định bị kh&aacute;ng c&aacute;o, khảng nghị. Nếu x&eacute;t thấy cần thiết, c&oacute; thế xem x&eacute;t c&aacute;c phần kh&aacute;c của bản &aacute;n, quyết định kh&ocirc;ng bị kh&aacute;ng cảo, kh&aacute;ng nghị&rdquo;.</p> <p>Theo quy định n&ecirc;u tr&ecirc;n, bị c&aacute;o c&oacute; quyền thay đổi, bổ sung kh&aacute;ng c&aacute;o trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&eacute;t xử ph&uacute;c thẩm. Tuy nhi&ecirc;n, trường hợp trước khi bắt đầu phi&ecirc;n t&ograve;a v&igrave; bị c&aacute;o chỉ kh&aacute;ng c&aacute;o xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt n&ecirc;n T&ograve;a &aacute;n đ&atilde; kh&ocirc;ng triệu tập bị hại, đương sự trong vụ &aacute;n tham gia phi&ecirc;n t&ograve;a do phần kh&aacute;ng c&aacute;o kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến họ.</p> <p>Cho n&ecirc;n đối với trường họp n&agrave;y, Hội đồng x&eacute;t xử cấp ph&uacute;c thẩm c&oacute; quyền xem x&eacute;t, quyết định phần kh&aacute;ng c&aacute;o bổ sung xin giảm mức bồi thường thiệt hại nhưng phải xem x&eacute;t một c&aacute;ch thận trọng bảo đảm kh&ocirc;ng được g&acirc;y bất lợi cho bị hại, đương sự kh&ocirc;ng c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n t&ograve;a.</p> <p><strong><em>Bị c&aacute;o bị T&ograve;a &aacute;n cấp sơ thẩm buộc nộp lại số tiền thu lợi bất ch&iacute;nh hoặc bị &aacute;p dụng h&igrave;nh phạt bỗ sung l&agrave; phạt tiền. Bị c&aacute;o kh&aacute;ng c&aacute;o xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt ch&iacute;nh v&agrave; đ&atilde; nộp tiền thu lợi bất ch&iacute;nh hoặc nộp tiền phạt th&igrave; c&oacute; được coi l&agrave; t&igrave;nh tiết giảm nhẹ mới ở T&ograve;a &aacute;n cấp ph&uacute;c thẩm hay kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự, việc bị c&aacute;o giao nộp tiền thu lợi bất ch&iacute;nh hoặc tiền phạt bổ sung kh&ocirc;ng được x&aacute;c định l&agrave; t&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự.</p> <p>Trường hợp bị c&aacute;o tự nguyện giao nộp &iacute;t nhất &frac12; số tiền thu lợi bất ch&iacute;nh hoặc tiền phạt bổ sung theo bản &aacute;n, quyết định của T&ograve;a &aacute;n th&igrave; Hội đồng x&eacute;t xử cấp ph&uacute;c thẩm c&oacute; thể xem x&eacute;t, &aacute;p dụng t&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự quy định tại khoản 2 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự đối với bị c&aacute;o.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, khi xem x&eacute;t quyết định h&igrave;nh phạt, T&ograve;a &aacute;n phải căn cứ v&agrave;o t&iacute;nh chất v&agrave; mức độ nguy hiểm cho x&atilde; hội của h&agrave;nh vi phạm tội, nh&acirc;n th&acirc;n người phạm tội, c&aacute;c t&igrave;nh tiết giảm nhẹ v&agrave; tăng nặng tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự.</p> <p>Nếu T&ograve;a &aacute;n cấp sơ thẩm đ&atilde; quyết định h&igrave;nh phạt ch&iacute;nh nhẹ hơn so với tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự của bị c&aacute;o, th&igrave; khi xem x&eacute;t &aacute;p dụng t&igrave;nh tiết giảm nhẹ n&agrave;y T&ograve;a &aacute;n cấp ph&uacute;c thẩm kh&ocirc;ng nhất thiết phải giảm h&igrave;nh phạt ch&iacute;nh, tuy nhi&ecirc;n, việc quyết định c&oacute; giảm hay kh&ocirc;ng giảm h&igrave;nh phạt ch&iacute;nh th&igrave; Hội đồng x&eacute;t xử vẫn phải nhận định r&otilde; r&agrave;ng trong bản &aacute;n.</p> <p><strong><em>Tr&aacute;ch nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ &aacute;n h&igrave;nh sự c&oacute; đồng phạm được x&aacute;c định như thế n&agrave;o?</em></strong></p> <p>Khi xem x&eacute;t, quyết định tr&aacute;ch nhiệm bồi thường thiệt hại, T&ograve;a &aacute;n căn cứ v&agrave;o Điều 48 của Bộ luật H&igrave;nh sự.</p> <p>Đối với tr&aacute;ch nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ &aacute;n c&oacute; đồng phạm được thực hiện theo quy định tại Điều 587 của Bộ luật D&acirc;n sự. Theo đ&oacute;, &ldquo;Trong trường hợp nhiều người c&ugrave;ng g&acirc;y thiệt hại th&igrave; những người đ&oacute; phải li&ecirc;n đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Tr&aacute;ch nhiệm bồi thường của từng người c&ugrave;ng g&acirc;y thiệt hại được x&aacute;c định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu kh&ocirc;ng x&aacute;c định được mức độ lỗi th&igrave; họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau&rdquo;.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, để x&aacute;c định tr&aacute;ch nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, T&ograve;a &aacute;n c&oacute; thể tham khảo th&ecirc;m hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ng&agrave;y 08-7-2006 của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao hướng dẫn &aacute;p dụng một số quy định của Bộ luật D&acirc;n sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngo&agrave;i họp đồng.</p> <p><strong><em>Trường hợp sau khi bị khởi tố bị c&aacute;o mới c&oacute; thai th&igrave; T&ograve;a &aacute;n c&oacute; &aacute;p dụng t&igrave;nh tiết &ldquo;Người phạm tội l&agrave; phụ nữ c&oacute; thai&rdquo; hay kh&ocirc;ng?</em></strong></p> <p>Quy định tại điểm n khoản 1 Điều 51 của Bộ luật H&igrave;nh sự kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt người phạm tội l&agrave; phụ nữ c&oacute; thai tại thời điểm phạm tội hay trong qu&aacute; tr&igrave;nh truy cứu tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự.</p> <p>Do đ&oacute;, trường hợp sau khi bị khởi tố bị c&aacute;o mới c&oacute; thai th&igrave; T&ograve;a &aacute;n vẫn &aacute;p dụng t&igrave;nh tiết giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự &ldquo;Người phạm tội l&agrave; phụ nữ c&oacute; thai&rdquo; đối với bị c&aacute;o.</p> <p><strong><em>Người thực hiện h&agrave;nh vi l&agrave;m giả c&aacute;c giấy tờ t&agrave;i liệu của cơ quan, tổ chức để lừa đảo chiếm đoạt t&agrave;i sản th&igrave; bị xử l&yacute; h&igrave;nh sự về tội lừa đảo chiếm đoạt t&agrave;i sản hay tội sử dụng con dấu hoặc t&agrave;i liệu giả của cơ quan, tổ chức?</em></strong></p> <p>H&agrave;nh vi l&agrave;m giả giấy tờ t&agrave;i liệu của cơ quan, tổ chức để lừa đảo chiếm đoạt t&agrave;i sản đ&atilde; x&acirc;m phạm v&agrave;o 02 kh&aacute;ch thế kh&aacute;c nhau được Bộ luật H&igrave;nh sự bảo vệ (quy định tại Điều 174 v&agrave; Điều 341 của Bộ luật H&igrave;nh sự), n&ecirc;n nếu h&agrave;nh vi đ&oacute; c&oacute; đủ c&aacute;c yếu tố cấu th&agrave;nh tội phạm th&igrave; bị xử l&yacute; h&igrave;nh sự cả về tội lừa đảo chiếm đoạt t&agrave;i sản (Điều 174) v&agrave; tội l&agrave;m giả con dấu, t&agrave;i liệu của cơ quan, tổ chức; tội sử dụng con dấu hoặc t&agrave;i ti&ecirc;u giả của cơ quan, tổ chức (Điều 341).</p> <div>PV</div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div><b class="tag-label">Từ kh&oacute;a:</b> Giảm &aacute;n Quy định về giảm &aacute;n Bộ luật h&igrave;nh sự T&igrave;nh tiết giảm nhẹ Quy định về t&igrave;nh tiết giảm nhẹ Giảm nhẹ tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự Điều 51 Bộ luật h&igrave;nh sự</div> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo infonet.vn
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top